4.7.1 Thông số tính toán
Thông số tính toán bên ngoài:
Nhiệt độ tính toán bên ngoài cho nhóm công trình điều hoà cấp II với số giờ không đảm bảo là 150 giờ/năm theo Phụ lục B –TCVN 5687: 2010
Stt Mùa Enthalpy I Nhiệt độ t (±2oC) Độ ẩm ᵠ Nhiệt độ ướt tư Độ chứa hơi kJ/kg oC % oC kg(w)/kg 1 Mùa hè 91.53 36.4 55.2 28.3 0.021302 2 Mùa đông 26.79 10.2 85.7 9 0.006617
Hướng gió chủ yếu: Đông – Nam Tốc độ gió trung bình: 2-3m/s Thông số tính toán bên trong:
Stt Mùa Enthalpy I Nhiệt độ t (±2oC) Độ ẩm ᵠ Nhiệt độ ướt tư Độ chứa hơi kJ/kg oC % oC kg(w)/kg 1 Mùa hè 47.80 24.00 N/A (*) 17.00 0.009299
2 Mùa đông 47.27 22.00 N/A (**) 16.86 0.009896
(*) Tạm tính dựa trên độ ẩm tương đối 50% (**) Tạm tính dựa trên độ ẩm tương đối 60%
4.7.2 Trình tự các bước tính toán
Tính toán nhiệt: Công thức tổng quát:
Qth=Qkc+Qn+Qcs+Qbx+Qkk (Kcal/h) Trong đó:
Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng II
41 Qth: Lượng nhiệt thừa; (Kcal/h)
Qkc: Lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che; (Kcal/h) Qk= K.F.ψ(Tn-Tt); (Kcal/h)
Qn: Nhiệt tỏa do người làm việc trong phòng; (Kcal/h) Qn= n.qn; (Kcal/h)
Qcs: Nhiệt tỏa do hệ thống chiếu sáng và trang thiết bị trong phòng; (W/h) Qn= 860.a.∑N; (Kcal/h)
Qbx: Nhiệt vào nhà do bức xạ mặt trời xuyên qua cửa kính vào phòng Qkk: Nhiệt tỏa do không khí ngoài mang vào phòng; (Kcal/h)
Qkk=n.B.∆I; (Kcal/h)
Giải thích các thông số tính toán:
TT Ký hiệu Tên gọi- Cách tính (hoặc chọn theo TC)
1 K(W/m2.h.oC)
Hệ số truyền nhiệt của kết cấu: K=1/[(1/αn)+(1/αt)+(δn/λn)] αn,,αt: Là hệ số trao đổi nhiệt bề ngoài, trong của kết cấu bao che.
δn,λn: chiều dầy và hệ số dẫn nhiệt của các lớp kết cấu bao che.
2 F (m2) Diện tích bề mặt kết cấu tính toán.
3 Tn, Tt (oC) Nhiệt độ bên trong và bên ngoài phòng điều hoà- thông gió.
4 n Số lượng người làm việc trong phòng (dự kiến hoặc lấy theo
quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng) 5 qn= (125≥170);
(Kcal/h.người)
Lượng nhiệt 1 người tỏa ra (Lấy theo tiêu chuẩn chung cho người lao động nhẹ).
6 a= (0,65≥0,85) Hệ số kể đến sự ảnh hưởng của các thiết bị điện làm việc không đồng thời & hiệu suất nhiệt.
7 ∑N (kW) Tổng công suất điện sử dụng.
8 B (m3/h) Lượng không khí sạch cần thiết đưa vào phòng.
9 ψ Hệ số kể đến vị trí tương đối của kết cấu bao che với không khí bên ngoài, tiếp xúc gián tiếp thì ψ<1.
10 S= (1,05≥1,35) Hệ số dự phòng an toàn công suất lạnh (tuỳ theo tính chất sử dụng của từng phòng, tầng...)
Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng II
42
4.8.1 Thông gió khu vệ sinh
Lưu lượng tính toán theo TCVN 5687-2010 với bội số trao đổi lớn hơn 10 lần /giờ. Quạt thông gió là loại gắn tường, gió được thổi trực tiếp ra ngoài. Hoặc loại gắn trần, gió được thải ra qua hệ thống ống gió.
4.8.2 Thông gió cấp gió tươi
Khí tươi được tính toán theo TCVN 5687-2010 với 30m3/h/ người.Khu dịch vụ công cộng sử dụng giải pháp cấp khí tươi theo phương pháp hút khí tươi trực tiếp từ bên ngoài vào trong thông qua quạt gắn tường. Các không gian phòng ngủ và phòng khách khí tươi được cấp vào phòng qua rò lọt khe cửa.
4.9 Yêu cầu kỹ thuật chung
Vật liệu và thiết bị được cung cấp và lắp đặt cho dự án là mới nhất, trừ trường hợp có yêu cầu đặc biệt khác.
Hệ thống điều hoà thông gió của công trình thi công, nghiệm thu theo các tiêu chuẩn thi công, lắp đặt hiện hành của Việt Nam. Trường hợp các Tiêu chuẩn Việt nam chưa có, có thể tham khảo áp dụng các tiêu chuẩn Quốc tế tương đương của EU, Mỹ, Nhật, Singapore.
Việc chọn vật tư, thiết bị do Chủ đầu tư căn cứ theo các yêu cầu về vốn đầu tư, yêu cầu kỹ thuật để lựa chọn nhưng phải đảm bảo các thông số kỹ thuật đã đề ra trong hồ sơ thiết kế.
Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng II
43
CHƯƠNG 5. GIẢI PHÁP PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 5.1 Hệ thống báo cháy tự động
Hệ thống báo cháy tự động được thiết kế cho công trình bao gồm một (1) trung tâm báo cháy tự mười (10) mạch vòng (loop) (Nhà ở cho các hộ gia đình, nhà siêu thị mini, canteen, nhà thể thao đa năng, nhà y tế và nhà đặt trạm biến áp, trạm bơm). Trung tâm báo cháy tự động được đặt ở phòng trực bảo vệ của công trình. Các đầu báo cháy nhiệt và các đầu báo khói đều được trang bị tùy theo công năng của từng khu vực. Ở hành lang, gần với vị trí cửa ra vào trong các khu vực có lắp đặt một bộ bao gồm chuông, nút ấn báo cháy, tất cả đều kết nối về tủ trung tâm báo cháy.
5.2 Hệ thống chữa cháy ngoài nhà, họng nước trong nhà, hệ thống spinkler
Tất cả các hệ thống chữa cháy dùng nước ở trong công trình đều được đấu nối chung với một ( 1 ) cụm máy bơm duy nhất.
Hệ thống đường ống chính bên ngoài được thiết kế để cấp nước tới các trụ chữa cháy ngoài nhà, cấp nước chữa cháy vào bên trong các tòa nhà. Hệ thống ống ngoài nhà này là một mạng lưới ống mạch vòng .
Tại tất cả các điểm trong công trình đều được thiết kế sao cho có thể có họng nước chữa cháy phun tới đồng thời.
5.3 Trang bị các bình chữa cháy cho công trình
Các bình chữa cháy được trang bị trong công trình bao gồm các loại bình chữa cháy bằng bột tổng hợp loại ABC để có thể chữa được các dạng đám cháy chất rắn, chất lỏng và chất khí. Ngoài ra, trong công trình còn trang bị các bình chữa cháy bằng khí cacbon dioxit (CO2), loại bình này dùng để chữa cháy mà không gây hư hại cho các loại máy móc được chữa cháy.
5.4 Hệ thống đèn exit và đèn sự cố
Trong công trình được thiết kế các đèn exit và đèn chiếu sáng sự cố để chỉ dẫn lối thoát nạn trong trường hợp xảy ra cháy.
Các đèn exit được thiết kế để chỉ dẫn cụ thể cách đi đến lối thoát nạn, đèn này luôn sáng khi có điện lưới và sáng khi bị mất điện lưới thì nó vẫn đảm bảo hoạt động thêm được tối thiểu hai (02) giờ nữa.
Các đèn chiếu sáng sự cố bình thường (khi có điện lưới) sẽ không sáng, nhưng khi bị mất điện thì đèn này sẽ sáng lên trong ít nhất hai (02) giờ, ánh sáng phải đủ cho người nhìn rõ đường thoát nạn.
Các đèn chiếu sáng sự cố được bố trí ở hành lang, trong buồng thang bộ và những vị trí trọng tâm trên đường thoát nạn.
Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng II
44
STT Danh mục/Quy cách LL Tính toán(l/s)
q LL Tính toán(m3/h) q Thời gian chữa cháy(h) t Lượng nước kết hợp thời gian chữa
cháy (m3)
V
Áp dụng TCVN cho lưu lượng tính
toán Ghi chú
Q1 Chữa cháy trong nhà 5 18 1 18 Bảng 11 QCVN06/2021 Q1= q x t (m3)
Q2 Chữa cháy ngoài nhà 20 72 3 216 Bảng 8 QCVN06/2021 Q2= q x t (m3)
Q3 Chữa cháy tự động spinkler 9,6 35 0,5 17 Bảng 2 TCVN 7336/2003
125 q p1=Q1+Q2+Q3 (m3/h)
125 q p2=Q1+Q2+Q3 (m3/h)
4
Lưu lượng tính toán 125 34,6 0,0346
Vận tốc chữa cháy 5
Đường kính ống 0,093889758 Chọn ống DN100 Điều 5.1.4.4 QCVN06/2020 D=SQRT(4Q / Vπ)
Bảng : Tính thể tích bể nước chữa cháy+ lưu lượng bơm chữa cháy
+ Bài tính dưới đây dưa theo các tiêu chuẩn : + TCVN 2622-1995 - Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế. + QC06-2021 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình. + TCVN 7336-2003 PCCC Hệ thống Sprinkler tự động -Yêu cầu thiết kế + Công trình - Khu nhà ở cán bộ, công nhân vận hành, bảo trì: Bậc chịu lửa - bậc II, Hạng sản xuất - hạng C 1. Lưu lượng chữa cháy
Đường kính ống chính
2. Lưu lượng bơm chữa cháy động cơ điện (m3/h) 3. Lưu lượng bơm chữa cháy động cơ Diesel (m3/h)
HB = Hhh+ Htd + Hvg+ Hd+Hc (m);
Hvg là tổn thất áp lực trong ống vải gai; tính bằng công thức sau:
Hvg = Kp x q2 x L (m); (mục 6,19 TCVN 4513:1988)
Trong đó: + Kp là hệ số sức cản của ống vải gai; với đường kính ống vải gai D50 thì Kp = 0,012; + q là lưu lượng nước chữa cháy, q = 2,5 (l/s); + L là chiều dài ống vải gai, L=20(m);
Hvg = 0,012 x 2.52 x 20 =1,5 (m);
Hd = L×i (m);
+ L là chiều dài đường ống hút và ống đẩy của máy bơm; có các cỡ đường kính 125, 100, 65(mm);
+ q là lưu lượng chữa cháy, l/s;
Thống kê kết quả tra bảng các thông số và tính toán tổn thất dọc đường trên các đoạn:
Đường kính (mm) Đường kính (mm)Chiều dài đoạn ống L (m) Hệ số A Lưu lượng tính toán q(l/s)Tổn thất dọc đường Hd (m)
Ống chính 1 125 6 0,00008623 25
Ống chính 2 100 100 0,000267 25
Đoạn ống nhánh 1 65 12 0,002993 5
Tổng 17,95
Hc là tổn thất cục bộ qua các thiết bị van, tê, côn, cút…; Hc = 10%Hd = 0,1× 17,95=1,795 (m); HB = 18+20+ 1,5 +17,95+1,795= 59,245 (m);
BẢNG : TÍNH TOÁN THỦY LỰC
Htd là áp lực tự do tại đầu lăng phun chữa cháy, căn cứ bảng 16 TCVN 4513:1988, áp lực tại đầu lăng phun là 20 (m);
0,35 16,7 0,89
Hhh là chênh cao hình học giữa mực nước thấp nhất trong bể chứa nước chữa cháy so với điểm đầu ra của lăng phun chữa cháy 50; Căn cứ vào bản vẽ thiết kế, ta xác định được Hhh = 18(m);
Hd : Tổn thất dọc đường (tổn thất theo chiều dài) trong ống hút và ống đẩy đến thiết bị chữa cháy bất lợi nhất (xa nhất, cao nhất).
+ i là tổn thất áp lực trên một mét chiều dài đường ống; i tính bằng công thức sau: i = A×q2 ; trong đó: + A là sức cản đơn vị phụ thuộc vào đường kính ống cấp nước (tra bảng 14 TCVN 4513:1988);
Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng II Pacific
45
DANH MỤC PHỤ LỤC TÍNH TOÁN
Stt
Phụ Lục
Bảng tính Nội Dung Ghi Chú
PHỤ LỤC 1: Tính toán cấp thoát nước
1 Bảng 1.10.1 Bảng tính nhu cầu dùng nước, bể nước ngầm sinh hoạt, lưu lượng bơm sinh hoạt
2 Bảng 1.10.4 Tính toán cột áp bơm cấp nước sinh hoạt
3 Bảng 1.10.5 Tính toán két nước đặt trên mái
4 Bảng 1.10.6 Tính toán thủy lực đường ống cấp nước
5 Bảng 1.10.7 Tính toán thủy lực đường ống thoát nước thải
6 Bảng 1.10.8 Tính toán thủy lực đường ống thoát nước mưa mái nhà
7 Bảng 1.10.9 Tính toán thủy lực đường ống thoát nước mưa ngoài nhà
8 Bảng 1.10.10 Tính toán bể tự hoại
PHỤ LỤC 2: Tính toán cấp điện
1 Phụ lục 0.0 Bảng tính công suất tủ điện tổng MSB và máy biến áp
2 Phụ lục 0.1 Bảng tính sụt áp tủ điện chính
3 Phụ lục 1.1 Bảng tính công suất điện căn hộ A1 nhà family
4 Phụ lục 1.2 Bảng tính công suất điện căn hộ A2 nhà family
5 Phụ lục 1.3 Bảng tính công suất điện căn hộ A3 nhà family
6 Phụ lục 1.4 Bảng tính công suất điện căn hộ A4 nhà family
7 Phụ lục 1.5 Bảng tính công suất điện khối căn hộ nhà family
8 Phụ lục 1.6 Bảng tính công suất điện chiếu sáng hành lang
9 Phụ lục 1.7 Bảng tính công suất điện tải động lực nhà family
10 Phụ lục 1.8 Bảng tính công suất điện cấp thoát nước
11 Phụ lục 1.9 Bảng tính công suất điện tổng khối nhà family
12 Phụ lục 2.1 Bảng tính công suất điện căn hộ điển hình
13 Phụ lục 2.2 Bảng tính công suất điện khối nhà quản lý
14 Phụ lục 3.1 Bảng tính công suất điện nhà đa năng
15 Phụ lục 4.1 Bảng tính công suất điện tủ khu vực
16 Phụ lục 4.2 Bảng tính công suất điện nhà căng tin
17 Phụ lục 5.1 Bảng tính công suất điện nhà bảo vệ
18 Phụ lục 6.1 Bảng tính công suất điện nhà trạm biến áp và trạm bơm
19 Phụ lục 7.1 Bảng tính công suất điện trạm xử lý
20 Phụ lục 8.1 Bảng tính điện trở hệ thống nối đất chống sét
21 Phụ lục 8.2 Bảng tính điện trở hệ thống nối đất an toàn
22 Phụ lục 9.1 Các công thức dùng trong bản tính
PHỤ LỤC 3: Tính toán điều hòa thông gió
Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng II Pacific
46
CHƯƠNG 6.PHỤ LỤC 1
Stt No
Hạng mục Items I Tính toán Nhu cầu dùng nước
Calculation of water demand 1 Nước sinh hoạt
Water
Nhân viên
Staff 240 người 200 l/ng-ngđ 48.00 m3/ngđ
2 Tưới cây, rửa đường
Watering plants, washing roads
Nước tưới
Watering plants 7722 m2 4.70 l/m2 36.29 m3/ngđ
Nước rửa đường
Washing roads 4964 m2 1.50 l/m2 7.45 m3/ngđ
3 Tổng nhu cầu dùng nước ngày trung bình
Total average daily water demand Q sh = 92 m3/ngđ
II Tổng dung tích bể chứa nước sinh hoạt
Total capacity of domestic water tank 69 m3
III Lưu lượng bơm cấp nước sinh hoạt
Flow of domestic water supply pump 47.09 m3/h
1 Ngày dùng nước lớn nhất (m3/ngđ)The biggest water use day (m3/ngđ) 147
m3/ngđ
2 Giờ dùng nước lớn nhất (m3/h)The biggest water use house (m3/h)
47.09 m3/h
Bằng lưu lượng giờ dùng nước lớn nhất Equal to the maximum hourly water usage
Bảng 1.10.1: Bảng tính nhu cầu dùng nước, bể nước ngầm sinh hoạt, lưu lượng bơm sinh hoạt Table 1.10.1:Calculation of water demand, domestic underground water tank, domestic pump flow
Số lượng (m2) Amount
Tiêu chuẩn Standard
Lưu lượng tính toán Calculation of flow
Wbc=1.5Qsh/n
ng .max ng * K
Q =Q
.max
.max * max* max
24 ng h Q Q = 1/1
Q = 47.09 m3/h 13.08 l/s
Ống đấy
discharge tube 1 pump DN100 i = 63.7 V=2.37
H = Hhh + hb + hdd + hcb + htd + hdp L = 200 m
Hhh = 16.5 m
hb= 2 m
hdd = i x l 12.943 m
Ống hút
suction pipe 1 pump DN125 i = 20.3 V=1.51
hcb = 30%hdd 3.8829 m L = 10 m htd = 2 m hdp = 3 m H = 40.3259 m Chọn bơm Select pump Qb = 50 m3/h H = 50 m
Bảng 1.10.4 : Tính toán cột áp bơm cấp nước sinh hoạt Table 1.10.4: Calculating water supply pump
TT No Số lượng Amount Đơn vị Unit Tiêu chuẩn Standard Đơn vị Unit Lưu lượng tính toán Calculation of flow Đơn vị Unit Két nước Tank capacity V = Q
Chọn dung tích két nước mái Choose roof water tank capacity
1 102 người
People 200 l/ng.ngđ 20.40 m3/ngđ 20.40 1.36 10.47 2.91
4 két 5m3 (chia 02 cụm; mỗi cụm 02 két 5m3) 4 tanks 5m3 (divided into 02 clusters; each cluster 02 tanks of
5m3)
1 102 người
People 200 l/ng.ngđ 20.40 m3/ngđ 20.40 1.36 10.47 2.91
4 két 5m3 (chia 02 cụm; mỗi cụm 02 két 5m3) 4 tanks 5m3 (divided into 02 clusters; each cluster 02 tanks of
5m3)
1 16 người
People 200 l/ng.ngđ 3.20 m3/ngđ 3.20 0.21 1.64 0.46
Mỗi nhà 01 két 1m3 (tổng cộng có 8 két 1m3) Each house 01 Tanks 1m3 (total
of 8 Tanks 1m3)
1 16 người
People 200 l/ng.ngđ 3.20 m3/ngđ 3.20 0.21 1.64 0.46
Mỗi nhà 01 két 1m3 (tổng cộng có 8 két 1m3) Each house 01 Tanks 1m3 (total
of 8 Tanks 1m3) 1 100 người People 30 l/ng.ngđ 3.00 m3/ngđ 3.00 0.20 1.54 0.43 01 két 5m3 01 tanks 5m3 1 215 người People 30 l/ng.ngđ 6.45 m3/ngđ 6.45 2 2 người People 100 l/ng.ngđ 0.20 l/ng.ngđ 0.20 3 6.65 6.65 0.44 3.41 0.95 03 két 4m3 tại 03 vị trí có khu vệ sinh 03 Tanks 4m3 at 03 locations with toilets 1 2 người 100 l/ng.ngđ 0.20 m3/ngđ 0.20 0.01 0.10 0.03 01 két 1m3 01 tanks 1m3 Nhân viên Staff CỔNG PHỤ SECONDARY GATE Nhân viên Staff Nhân viên Staff
NHÀ THỂ THAO ĐA NĂNG KIÊM NHÀ Y TẾ SPORT CENTRE AND MEDICAL HEALCARE
khách hàng (7m2/ng) Customer ((7m2/ng)
KHU NHÀ Ở NHÂN VIÊN QUẢN LÝ MANAGEMENT'S HOUSES Nhân viên Staff Tổng Total CỔNG CHÍNH + BẢO VỆ MAIN GATE + GUARD HOUSE
Bảng 1.10.5: Tính toán két nước đặt trên mái Table 1.10.5: Calculation of water tanks placed on the roof Hạng mục Items NHÀ Ở CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH FAMILY APARTMENT Nhân viên Staff khách hàng (7m2/ng) Customer ((7m2/ng) NHÀ Ở CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH FAMILY APARTMENT
KHU NHÀ Ở NHÂN VIÊN QUẢN LÝ MANAGEMENT'S HOUSES
Nhân viên Staff
NHÀ SIÊU THỊ MINI KIÊM NHÀ CĂNG TIN SUPERMARKET AND RESTAURANT