Lịch sát trùng chuồng trại của trại lợn

Một phần của tài liệu Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái nuôi con và lợn con theo mẹ tại trang trại doãn thị huyền, xã ba trại, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 42)

Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Ngoài ra trong và ngoài chuồng cần:

+ Phun thuốc gián, nhện 1 lần/tháng vào ngày 15. + Cọ máng lần/ngày.

Quy trình tiêm phịng cho đàn lợn nái ni con và lợn con tại trại:

Bảng 3.3. Lịch phòng bệnh cho đàn lợn nái sinh sản và lợn con nuôi tại cơ sở

Loại lợn

Lợn nái

Lợn con

Để đảm bảo sức khoẻ cho đàn lợn nái thì phịng bệnh là khâu khơng thể thiếu trong q trình chăn ni nhằm ngăn chặn, khống chế dịch bệnh xảy ra tại trại. Để phòng bệnh trại đã thực hiện tiêm phòng vắc-xin, kết hợp với các biện pháp vệ sinh phòng bệnh khác như tiêu độc môi trường chăn nuôi bằng nước sát trùng, dội nước vôi cống rãnh, mặc quần áo bảo hộ…

3.4.2.4. Quy trình đỡ đẻ Quy trình đỡ đẻ

-Lồng úm, bóng điện, thảm, khăn, xơ đựng nước, chổi cọ mơng. - Khay đỡ đẻ, kéo, dây buộc rốn (đã ngâm cồn hoặc thuốc sát trùng), bình xịt cồn.

bị ngạt.

- Một tay cầm chắc chân lợn, tay còn lại vuốt hết màng và dịch trên người lợn con rồi dùng khăn khơ lau tồn thân lợn đến khơ thì thơi. Sau đó tiến hành buộc dây rốn cho lợn con cách cuống rốn 3 - 4 cm.

-Cắt rốn: dùng kéo cắt phần bên ngoài nút thắt cách nút thắt 1 - 1,5cm. sát trùng dây rốn và vùng cuống rốn bằng cồn iod.

-Cho lợn con vào lồng úm đã cắm bóng úm.

- Đợi lợn con khơ lơng thì cho ra bú. Trước khi cho ra bú cần lau sạch vú lợn mẹ, lót thảm để lợn con bú.

- Phải trực liên tục cho đến khi lợn nái đẻ xong hoàn toàn, nhau ra hết, lợn nái trở về trạng thái yên tĩnh và cho con bú.

Khơng can thiệp khi q trình đẻ của lợn nái diễn ra bình thường, chỉ can thiệp khi lợn mẹ rặn đẻ lâu và khó khăn.

*Kĩ thuật can thiệp lợn đẻ khó

Một số biểu hiện lợn đẻ khó:

- Khi lợn đã vỡ nước ối mà lợn mẹ lại khơng có biểu hiện rặn đẻ hoặc chỉ rặn ra nhiều nước ối.

- Lợn rặn đẻ liên tục, bụng và đuôi cong lên do lợn con đã ra đến cổ tử cung nhưng khối lượng lớn hoặc ngơi thai bị ngược nên khơng ra ngồi được.

-Lợn mẹ đang đẻ sau 30 phút không thấy đẻ tiếp. -Lợn mẹ sau khi đẻ nhiều con rặn đẻ yếu ớt.

-Sau 30 phút không thấy lợn mẹ đẻ tiếp phải đánh lợn dậy cho trở mình.

- Trường hợp phải can thiệp móc lợn con: dùng nước sát trùng vệ sinh âm hộ và mông lợn, sát trùng tay, bơi gel bơi trơn.

Sau đó đưa tay vào trong tử cung lợn mẹ tìm lợn con, kéo lợn con ra ngoài. Lưu ý các thao tác phải được thực hiện nhẹ nhàng tránh làm tổn

thương cơ quan sinh dục của lợn mẹ.

-Sử dụng thuốc cho lợn đẻ khó: Dùng oxytoxin liều lượng 2 ml/con.

Kĩ thuật cứu lợn con bị ngạt

Khi lợn mẹ rặn đẻ yếu lợn con sinh ra rất dễ bị ngạt lúc này ta cần hỗ trợ q trình hơ hấp cho lợn con:

- Đỡ lợn con lên, kiểm tra xem tim còn đập khơng, nếu tim cịn đập mới tiến hành cấp cứu.

- Nhanh chóng vuốt sạch chất nhờn ở mũi, miệng, toàn thân, buộc dây rốn cho lợn con.

- Tay trái cầm lợn con ở vị trí dưới nách, tay phải cầm ở vị trí hõm hơng, để lưng lợn con hướng vào trong lịng mình, đầu hơi chúc xuống. Sau đó gập mình lợn con khoảng 5 lần để tạo phản ứng kích thích phổi hoạt động.

- Tiếp theo tay trái đỡ phần ngực lợn con tay phải vỗ nhẹ vào lưng lợn ở vị trí của phổi khoảng 5 cái.

- Cuối cùng dùng 2 tay để lợn con nằm ngửa, sau đó tay trái bóp miệng lợn con, rồi hơi thổi mạnh khi vào miệng lợn con khoảng 5 lần liên tục.

Cứ lặp đi lặp lại việc gập mình, vỗ lưng, thổi hơi như vậy cho đến khi lợn con có thể tự thở được bình thường. Sau đó xịt cồn rốn, đặt lợn con vào úm chờ khoẻ lại rồi đem ra cho bú sữa.

3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu

Xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học và phần mềm Microsoft ecxel 2007.

Phần 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Tình hình chăn ni tại trại

Tình hình chăn ni của đàn lợn nái ni tại cơ sở qua 3 năm (2018 - 2020) được thể hiện qua bảng 4.1:

Bảng 4.1. Tình hình chăn ni lợn tại trang trại

STT Loại lợn

1 Lợn đực giống

2 Lợn nái sinh sản

3 Lợn con

4 Lợn thịt

Qua bảng 4.1 cho thấy, cơ cấu của trại chủ yếu là nuôi lợn nái và lợn con theo mẹ. Cơ cấu đàn lợn của trại tính đến năm 2020 giảm dần, trong đó cịn 1 lợn đực, 54 lợn nái sinh sản và 637 lợn con.

Từ năm 2018 đến 2019 số đầu lợn giảm đi cho thấy quy mô chăn nuôi của trại giảm dần. Số lượng lợn nái sinh sản năm 2020 giảm so với năm 2019 là do loại thải những lợn nái kém, khơng cịn khả năng sinh sản. Số lượng lợn con năm 2020 ít hơn năm 2018 và 2019. Hàng tháng vẫn có sự loại thải những con nái sinh sản kém, không đủ tiêu chuẩn, đồng thời đưa những con lợn hậu bị vào sản xuất. Mỗi lợn nái được theo dõi các số liệu như: số tai, ngày phối giống, ngày đẻ dự kiến, ngày đẻ thực tế, số con đẻ ra, số con cai sữa… để có hướng chăm sóc ni dưỡng và áp dụng hợp lý. Bên cạnh đó, số lượng đực giống giảm xuống từ 3 xuống còn 1 con do một số con bị mắc bệnh và không đạt tiêu chuẩn nên bị loại thải.

Trong quá trình thực tập em được trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng chuồng lợn nái đẻ và ni con, kết quả thực hiện công tác này như sau:

Bảng 4.2. Số lượng lợn nái trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng Tháng 6 7 8 9 10 11 Tổng

Bảng 4.2. cho biết: Số lượng lợn nái đẻ, nái nuôi con và số lượng lợn con mà em trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng là 54 lợn nái, 637 lợn con sinh ra và 615 lợn con cai sữa.

Từ việc chăm sóc đàn lợn hằng ngày em đã học được quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái sinh sản là phải giữ chuồng trại luôn sạch sẽ, cho lợn nái ăn đúng bữa và đủ lượng thức ăn theo quy định. Lợn nái chửa kỳ cuối, nái đẻ và nuôi con được cho ăn 3 lần/ngày. Ta cần lưu ý các điểm sau:

+ Cách cho ăn: ăn đúng 3 bữa và ăn theo khẩu phần ăn trên bảng thức ăn hỗn hợp đã được chính sửa liên tục theo ngày.

+ Loại thức ăn theo từng giai đoạn: nái chửa kỳ đầu (tuần 1 - 13) sử dụng thức ăn hỗn hợp ANT 515, chửa kỳ cuối (tuần 14 - 16) sử dụng thức ăn hỗn hợp ANT 516.

+ Nhu cầu dinh dưỡng trong từng thời kỳ: trước đẻ 3 ngày lượng thức ăn sẽ giảm dần 0,5kg/con/ngày, sau đẻ lượng thức ăn sẽ tăng dần từ 0,5 - 1

kg/con/ngày tuỳ thuộc vào giai đoạn mang thai, thể trạng lợn nái, tình trạng sức khoẻ, nhiệt độ mơi trường, chất lượng thức ăn…

+ Khi tắm lợn mẹ cần nhốt lợn con vào úm và đợi đến khi sàn khô rồi mới thả lợn con ra. Vì khi tắm cho lợn mẹ sẽ làm ướt sàn lợn con dẫn đến bệnh phân trắng ở lợn con theo mẹ. Đảm bảo chuồng luôn khô ráo, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp.

Ngồi ra, em cịn học được cách chăm sóc, ni dưỡng lợn con từ sơ sinh đến cai sữa, cần chú ý các công việc sau: khi trộn thức ăn phải trộn thuốc vào nước theo đúng tỷ lệ rồi trộn với thức ăn hỗn hợp, máng lợn con phải ln có thức ăn, sàn phải khơ ráo sạch sẽ và nhiệt độ phải thích hợp.

4.3. Tình hình sinh sản của lợn nái ni tại cơ sở

Tình hình sinh sản của lợn nái nuôi tại trại được thể hiện qua bảng 4.3.

Bảng 4.3. Kết quả theo dõi tình hình sinh sản của lợn nái

Tháng 6 7 8 9 10 11 Tổng

Qua bảng 4.3 cho thấy: Số lượng lợn đẻ mỗi tháng, số con đẻ bình thường và số con đẻ phải can thiệp tại cơ sở. Tỷ lệ lợn đẻ bình thường chiếm

động làm ảnh hưởng đến q trình đẻ. Ngồi ra trường hợp đẻ khó cịn do các nguyên nhân khác như chiều hướng, tư thế của bào thai khơng bình thường, thai quá to, thai dị hình.

Trong quá trình đỡ đẻ cho lợn nái, em rút ra được một số bài học kinh nghiệm đó là: việc ghi chép chính xác ngày phối giống cho lợn nái là rất quan trọng, sẽ giúp cho người chăn nuôi xác định được thời điểm lợn sắp đẻ để có kế hoạch chuẩn bị các dụng cụ hỗ trợ quá trình đẻ, chuẩn bị ổ úm cho lợn con. Trong thời gian lợn sắp đẻ thì phải thường xuyên theo dõi, quan sát lợn, khơng nên để lợn tự đẻ vì lợn mẹ có thể sẽ đè con, cắn con hoặc khi lợn mẹ đẻ khó sẽ khơng kịp thời xử lý.

Khi đỡ đẻ cho lợn người thực hiện phải thao tác nhẹ nhàng, khéo léo, để tránh làm tổn thương cơ quan sinh dục của lợn mẹ, toàn bộ dụng cụ, tay của người thực hiện đỡ đẻ phải được sát trùng, người đỡ đẻ cho lợn khơng được để móng tay dài có thể làm tổn thương cơ quan sinh dục của lợn nái trong q trình can thiệp đẻ khó.

4.4. Kết quả theo dõi cơng việc chăm sóc ni dưỡng đàn lợn con tại cơ sở Bảng 4.4. Số lượng lợn con của lợn nái

Tháng 6 7 8 9 10 11 Tổng

Bảng 4.4. cho thấy: Theo dõi 54 con lợn nái, số con đẻ ra trung bình là 11,76 con/lứa/nái. Số con cịn sống đến khi cai sữa là 11,37 con. Tỷ lệ nuôi sống đạt mức 96,70%, điều đó chứng tỏ cơng tác chăm sóc, ni dưỡng lợn con tại cơ sở được thực hiện tốt.

Trong q trình ni dưỡng từ sau khi đẻ đến 21 ngày số lượng lợn con cai sữa giảm. Có nhiều nguyên nhân lợn con hay bị chết là do lợn con quá yếu, không tự làm rách màng bọc nên đã bị chết ngạt trước khi đẻ ra, khi đẻ ra bị lợn mẹ đè chết, lợn mẹ cắn con, một số lợn con nhiễm trùng hay mắc bệnh dẫn đến chết.

4.5. Kết quả thực hiện các biện pháp vệ sinh phòng bệnh cho lợn nái

4.5.1. Thực hiện biện pháp vệ sinh phòng bệnh

Thực hiện phương châm “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”‚ nên khâu phòng bệnh được đặt lên hàng đầu, nếu phòng bệnh tốt thì có thể hạn chế hoặc ngăn chặn được bệnh xảy ra. Các biện pháp phòng bệnh tổng hợp được đưa lên hàng đầu, xoay quanh các yếu tố môi trường, mầm bệnh, vâṭ chủ.

Gồm các khâu dọn phân, rửa chuồng, phun thuốc sát trùng cho chuồng trại và phương tiện vận chuyển, dụng cụ chăn nuôi, máng ăn.

Tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết, mùa vụ mà việc vệ sinh chăm sóc có nhiều thay đổi cho phù hợp.

Khử trùng: Chuồng trại có chế độ phun vôi, phun thuốc sát trùng định kỳ và không định kỳ bằng các thuốc sát trùng: Ommicide.

Nguồn nước uống: Hệ thống nước sạch được lấy từ suối đầu nguồn về bể lớn rồi được xử lý bằng chlorine với nồng độ khoảng 3 - 5 ppm.

Trong quá trình thực tập em đã tham gia vào cơng tác vệ sinh phịng bệnh. Kết quả được thể hiện qua bảng 4.5:

Bảng 4.5. Kết quả khử trùng tại cơ sở

STT Công việc

1 Vệ sinh chuồng trại hàng ngày

2 Phun sát trùng định kỳ xung

quanh chuồng trại

3 Phun vôi xung quanh chuồng trại

4 Quét và rắc vôi đường đi

Kết quả bảng 4.5 cho thấy: Trong 6 tháng thực tập tại cơ sở, em đã trực tiếp thực hiện vệ sinh chuồng trại là 180 lần. Phun sát trùng của cơ sở là 180 lần. Phun vôi của cơ sở là 90 lần. Rắc vôi đường đi là 40 lần.

Tỷ lệ phun sát trùng chuồng trại tại cơ sở là 1/250 và tỷ lệ pha sát trùng vệ sinh là 1/3200. Khi phun khử trùng cần pha đúng tỷ lệ, nếu pha nhiều thì tốn kém, gây tổn thương bề mặt da, nếu pha ít q thì khơng đủ liều để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh. Rắc vôi trong chuồng được em thực hiện hàng ngày. Khi rắc vôi không nên rắc quá nhiều, nên đi từ cuối hướng gió lên tránh lợn con bị sặc, người rắc vôi phải đeo găng tay, đi ủng, đeo khẩu trang để đảm bảo sức khỏe. Xả vôi xút gầm bằng cách cho vôi vào xơ sau đó cho nước vào, khuấy đều cho tan vơi, sau đó xả xuống gầm. Mỗi tuần tại cơ sở thực hiện xả vôi xút gầm 1 lần.

Vệ sinh chuồng được thực hiện hàng ngày gồm các công việc như: quét dọn hành lang đường đi, quét dọn đường cấp thức ăn, lau máng, lau sàn lợn con. Khi rửa máng thì tránh phun nước vào tai của lợn nái.

4.5.2. Kết quả tiêm vắc - xin phòng bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con

Cơng tác tiêm phịng ln được cơ sở đặt lên hàng đầu. Đây là khâu rất quan trọng trong quy trình kỹ thuật, là biện pháp tích cực và bắt buộc để tránh những rủi ro lớn thiệt hại về kinh tế và tránh lây lan dịch bệnh.

Tiêm vắc - xin giúp cho gia súc tự tạo ra trong cơ thể một sức miễn dịch chủ động chống vi khuẩn xâm nhập, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Vì vậy việc tiêm phòng phải được thực hiện nghiêm ngặt, theo đúng lịch quy định nhằm giảm đáng kể thiệt hại về kinh tế khi dịch bệnh xảy ra.

Tại cơ sở chăn nuôi công tác phịng bệnh ln được kiểm sốt chặt chẽ nhằm hạn chế đến mức thấp nhất xảy ra dịch bệnh, vì dịch bệnh xảy ra sẽ gây thiệt hại rất lớn đối với hiệu quả chăn ni. Chính vì vậy ở cơ sở chăn ni cơng tác phịng bệnh được ưu tiên hàng đầu. Trong thời gian thực tập em đã cùng cán bộ kỹ thuật và công nhân tham gia công tác tiêm phòng cho đàn lợn tại cơ sở. Kết quả tiêm phòng vắc-xin tại cơ sở:

Bảng 4.6. Kết quả tiêm phòng vắc-xin tại cơ sởLoại Loại lợn Lợn con Lợn nái

Kết quả bảng 4.6 cho thấy: Quy trình phịng bệnh cho đàn lợn con và lợn nái bằng vắc-xin của cơ sở. Trong đó lợn con 3 ngày tuổi được phòng thiếu máu bằng chế phẩm Fe- B12 trong đó số con tiêm là 637 con (số con an tồn

Lợn con 8-10 ngày tuổi sẽ được tiêm vắc-xin phịng bệnh suyễn, em đã tiêm được cho 615 con (an toàn 100%). Lợn con 15-18 ngày tuổi sẽ được tiêm vắc-xin circo phòng hội chứng còi cọc, em đã trực tiếp tiêm cho 615 con (an toàn 100%), và lợn con 23-25 ngày tuổi được tiêm vắc-xin dịch tả, em đã được tiêm 615 con (an toàn 100%).

Lợn nái mang thai tuần thứ 10 được tiêm vắc-xin dịch tả với số con được tiêm là 54 con (an toàn đạt 100%). Lợn nái mang thai tuần thứ 12 được tiêm vắc- xin aftopor phòng bệnh LMLM với số con được tiêm là 54 con (an toàn 100%).

4.6. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn nái và lợn con tại trại

4.6.1. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn nái

Trong thời gian thực tập tại trại em đã tham gia vào cơng tác chẩn đốn và điều trị bệnh cho đàn lợn nái cùng với kỹ thuật của trại:

Bảng 4.7. Tình hình nhiễm bệnh của đàn lợn nái tại trại

Bệnh Bệnh sát nhau Bệnh viêm tử cung Bệnh viêm vú Bệnh bại liệt

Kết quả bảng 4.7. Theo em sở dĩ tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tỷ lệ cao 16,67% ở đàn lợn nái nuôi tại trại là do đàn lợn nái ở đây thuộc các dòng nái

Một phần của tài liệu Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái nuôi con và lợn con theo mẹ tại trang trại doãn thị huyền, xã ba trại, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w