Chọn linh kiện điện tử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán, thiết kế mạch nạp năng lượng không dây sử dụng sóng điện từ (Trang 90 - 94)

Tụ điện:

Dùng cho mạch lọc và dao động các tụ điện được đề xuất có các giá trị tầm 0.1uF; 0.22uF; 0.47uF

Dùng khung dao động cộng hưởng L – C: Tụ CBB22_105J630V( 0,1nF). Dùng cho mạch lọc điện áp ra bên thu: Sử dụng tụ WIMA 0,22uF_400V

Hình 4.7 : Các tụ điện thường thấy trên thị trường

Cuộn cảm

Khi đã chọn được giá trị của tụ điện, ta tiến hành quấn cuộn dây có giá trị phù hợp theo công thức và được tính toán ở trên:

+ Với giá trị C chọn thực là 0,1nF

+ Ta có được cuộn dây giá trị là 65uH

+ Tần số cộng hưởng 62KHz

+ Số vòng dây: 12 vòng

+ Đường kính dây đồng: 0.8 mm

+ Bán kính ngoài: Rout = 15Cm

Cân chỉnh mạch tạo xung để đảm bảo công suất dùng IC KA7500

Khi đã chọn được tần số, ta tiến hành lắp mạch tạo xung và cân chỉnh theo bảng data sheet ta chọn các giá trị điện trở và tụ điện tương ứng.

4.7. Kết luận chương

- Kết quả việc tính toán dựa vào các thông số theo yêu cầu của mạch đã

cho thấy rằng, ở khoảng cách càng xa cần máy phát có công suất lớn.

- Tần số cộng hưởng được tính toán dựa trên cơ sở truyền sóng.

- Số vòng dây và đường kính dây được tính toán theo yêu cầu công suất

và điện áp bên cuộn thứ cấp.

CHƯƠNG 5

ĐO ĐẠC NĂNG LƯỢNG TRUYỀN TRONG MẠCH THIẾT KẾ THỰC

5.1. Nội dung nghiên cứu

Trong nội dung chương này trình bày kết quả đo đạc được mạch thực tế, đánh giá hiệu suất truyền, đánh giá khả năng nạp điện cho note PC.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán, thiết kế mạch nạp năng lượng không dây sử dụng sóng điện từ (Trang 90 - 94)