Phương thức và cơ chế truyền nhận bản tin RDS giữa các tầng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ hệ thống dữ liệu vô tuyến RDS trong truyền dẫn dữ liệu số qua hệ thống phát thanh FM tương tự (Trang 51 - 58)

Trước khi đi tìm hiểu về phương thức và cơ chế chuyền nhận thông tin hiển thị RDS, ta sẽ tìm hiểu chi tiết cấu trúc định dạng các bản tin RDS.

Đầu tiên là cấu trúc khung dữ liệu.

Thành phần lớn nhất gọi là một ‘Group‘. Kích thước của nó gồm 104 bit. Mỗi group chia ra thành 4 block với kích thước thành phần là 26 bit.

Định dạng bản tin gồm các trường cơ bản sau:

Hình 3.14 Định dạng bản tin [1]

Pi code: programme Identification code 16 bit

Group type code: 4 bit group type code cho mỗi group

Group 0A B: / Turning và switching AF, PS infomation

Hình 3.16 Cấu trúc trường PS [1]  Group 1A/B: Progamme item number

Froup 2A/B: Radio text

TP: Traffic programme identificatin code 1 bit TPY: Programme type Code 5 bit

Checkword – Offset N: 10 bits

Các bản tin RDS được tách ra từ sóng FM giải mã và gửi lên tầng trên theo cơ chế handler data Call

Hình 3.18 Sơ đồ cơ chế truyền nhận bản tin RDS

Hình 3.19 Luồng gửi nhận bản tin RDS ở tầng kernel

Phươg thức handle_rt_event() được chạy trên một thread độc lập có nhiệm vụ cập nhật liên tục bản bản tin radio text. Dữ liệu rt nhận được sẽ được lưu vào trong bộ đệm raw_rds [ST_BUF_SIZE]. Dữ liệu rds thu được thông qua hàm RDSDataReceived() gửi lên tầng trên.

Hình 3.20 Luồng gửi nhận bản tin RDS tại tầng native Framework

Dữ liệu rds được gửi lên tầng application thông qua JNI.

Method CallbaclToJava () sẽ nhận dữ liệu đươc truyền hàm RDSReceive (). Tầng native app sẽ nhận được dữ liệu thông qua cơ chế Notify event.

Từ trên tầng Application sẽ ghi đè hàm onRDSReceive () để có thể thể nhận được bản tin RDS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ hệ thống dữ liệu vô tuyến RDS trong truyền dẫn dữ liệu số qua hệ thống phát thanh FM tương tự (Trang 51 - 58)