Định mỡ ạng vô tuyến 4G – LTE

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu TRIỂN KHAI CÔNG NGHỆ 4g LTE CHO MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG tập đoàn bưu CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM VNPT (Trang 47)

Công việc định cỡ mạng vô tuyến (LTE) bao gồm nhiều bước nối tiếp nhau để tính toán quĩ đường truyền ình sau mô tả các nhóm tham số là đầu vào của quá , h

trình định cỡ mạng vô tuyến và các bước cần thực hiện trong quá trình định cỡ.

Hình 2.4: Các tham số đầu vào và mục tiêu của định c mỡ ạng vô tuyến [10] 2.2.1 Băng tần hoạt động và băng thông của kênh

Tiêu chuẩn LTE có thể được dùng với nhiều băng tần khác nhau. Ở Bắc Mỹ, dải

tần 700/800 và 1700/1900 MHz được quy hoạch cho LTE: 800, 1800, 2600 MHz ở

Châu Âu; 1800 và 2600 MHz ở Châu Á; và 1800 MHz ở Australia. Do đó, điện thoại từ nước này không thể làm việc ở nước khác. Người dùng sẽ cần một chiếc điện thoại có khả năng làm việc ở mọi băng tần để chuyển vùng quốc tế. Ngoài ra, chính phủ Brazil và CPqD đang thử nghiệm một phiên bản cụ thể của LTE ở băng tần 450 MHz

cho thị trường nông thôn.

Nhiều khả năng dải tần 2600 MHz sẽ được lựa chọn sử dụng tại Việt Nam. Ngoài ra các tính toán cũng cho độchính xác phù hợp nếu chúng ta chọn tần số giữa 2600 MHz của dải tần trong các tính toán liên quan đến UL va DL. Vì vậy các tính toán định cỡ trong luận văn sẽ sử dụng tần số 2600 MHz.

b. Băng thông của kênh

Việc tùy chỉnh băng thông của kênh truyền (Channel Bandwidth) là một trong các ưu điểm lớn nhất của giao diện vô tuyến LTE. E UTRAN có thể hoạt động với -

kênh băng thông trong khoảng từ 1.4 MHz cho đến 20 MHz như mô tả trong 3GPP TR 36.804. Vì vậy nhà khai thác LTE có thể triển khai công nghệ mới này trên thế giới tận dụng sự tùy chỉnh băng thông, thậm chí với tài nguyên vô tuyến rất hạn chế.

2.2.2 Các tham số đường truyền Tx/Rx

a. Công suất phát eNodeB Tx và UE

Công suất truyền tải cho eNodeB phải được xác định xem xét tới các giới hạn của thiết bị phần cứng sử dụng. Thông thường thiết bị eNodeB trên thị trường có thể hỗ trợ nhiều công suất phát khác nhau, một số chủng loại có thể phát theo nhiều hướng (Sector), mỗi hướng có công suất phát tương ứng. Công suất cho UE được chỉ định trong tiêu chuẩn của 3GPP. Các phân lớp công suất được liệt kê trong bảng

sau:

Class Power [dBm] Tolerance [dB]

1 30 n/a

B ng 2.3ả : Các phân lớp công suất phát cho LTE UE

b. Phân bổ công suất

eNodeB phân bổ công suất không đổi cho mỗi sóngmang con trên chiều truyền tải xuống DL, được cấu hình bởi nhà khai thác như một tham số O&M. Tổng công suất của eNodeB được chia sẻ giữa các sóng mang con, không phân biệt bao nhiêu trong số đó được phân bổ cho truyền tải dữ liệu. Vì vậy càng ít sóng mang con được phân chia cho người dùng, công suất họ nhận được tại máy di động UE càng nhỏ.

c. Hệ ố s khuyếch đại ca Anten

Anten

Giá trị khuếch đại của Anten phụ thuộc vào chủng loại và nó được chỉ

ra trong đặc tả kỹ thuật Anten của nhà sản xuất.

d. Mô hình kênh

[3GPP TR 36.804] và [3GPP TS 36.803] khuyến nghị dùng các mô hình kênh được thiết kế đặc biệt cho các giao diện vô tuyến dựa trên OFDM, liệt kê sau đây:

Enhanced Pedestrian A (EPA) - Chuyển động chậm

Enhanced Vehicular A (EVA) – chuyển động nhanh

Enhanced Typical Urban (ETU) – khu vực thành thị

e. Phân loại môi trường truyn ti

Việc lan truyền sóng vô tuyến (VD: Ảnh hưởng nhiều đường truyền, suy hao) thay đổi tùy thuộc vào môi trường truyền. Nói cách khác, để xem xét một cách hợp lý các yêu tố lan truyền như mật độ các tòa nhà, kiến trúc đường phố, đặc điểm các vật che sóng…chúng ta cần có các mô hình môi trường phù hợp (đô thị, đô thị đông đúc, ngoại ô, nông thôn ...).

3 23 +/- 2

2.2.3 Tính toán số lượng trạm

Hình 2.5: Quy trình tính số lượng tr m ạ 2.3 D ự báo lưu lượng và phân tích vùng phủ

2.3.1 Dự báo lưu lượng

Việc quy hoạch mạng phải dựa trên nhu cầu về lưu lượng. Do đó dự báo lưu lượng là bước đầu tiên cần thực hiện trong quá trình quy hoạch mạng.

Dự báo số thuê bao

có thể chia việc đánh giá cho từng tháng để có thể thấy được xu thế phát triển thuê bao. Điều này là cần thiết vì khi qui hoạch ta cần tính dự phòng cho tương lai. Nếu có thể cung cấp các dịch vụ khác nhau, thì cần dự báo cho từng loại dịch vụ. Chẳng hạn nhà khai thác có thể chọn tổ hợp các dịch vụ nào đó gồm chỉ thoại, thoại và dữ liệu hoặc chỉ dữ liệu. Ngoài ra các dịch vụ dữ liệu cũng có thể được chia thành các dịch vụ và các thiết bị khác nhau. Chẳng hạn, dịch vụ dữ liệu chỉ giới hạn ở trình duyệt web, hoặc cả trình duyệt web lẫn email và một số các dịch vụ khác như không gian web. Dịch vụ số liệu cũng có thể là các dịch vụ đo lường từ xa. Dự báo cần được thực hiện cho từng kiểu người sử dụng.

Dự báo sử dụng lưu lượng thoại

Dự báo sử dụng dịch vụ thoại bao gồm việc đánh giá khối lượng lưu lượng thoại do người sử dụng dịch vụ thoại trung bình tạo ra. Để việc dự báo chính xác ta cần cung cấp dữ liệu đánh giá cho từng tháng. Dữ liệu thoại bao gồm phân bố lưu lượng: từ MS đến cố định, từ MS đến MS và từ MS đến E mail. Đối với từ MS đến -

cố định cần phân thành: Phần trăm nội hạt và đường dài. Vì vậy ta cần có số liệu về số cuộc gọi trên một thuê bao trung bình ở giờ cao điểm và thời gian giữ trung bình

(MHT: Mean Hold Time) trên cuộc gọi. Thông thường ta chỉ có thông số về số phút sử dụng (MoU: Minutes of Using) của thuê bao/cuộc gọi. Trong trường hợp này nhóm dự báo bộ phận thiết kế phải chuyển thành việc sử dụng trong giờ cao điểm.

D ự báo sử ụng lưu lượng dữ liệ d u

Ta cần phân loại những ngườ ử ụi s d ng d ch vị ụ ữ d liệu và dự báo cho từng ki u ể ngườ ửi s dụng cũng như khối lượng thông lượng d liữ ệu. Ta cũng cần d ự báo khi nào thì thông lượng bắt đầu và khi nào thì nó kết thúc.

D ự phòng tương lai

Ta không thể ch qui ho ch mỉ ạ ạng cho các dự ến trướ ki c mắt mà cần qui ho ch ạ

mạng cho các dự ến tương lai để không phả ki i thuờng xuyên mở ộ r ng mạng. Ngoài

ra vi c d ệ ự phòng tương lai cũng cho phép mạng cung cấp lưu lượng b sung trong ổ trường h p s ợ ự tăng trưởng thuê bao lớn hơn thiế ết k ho c s ặ ự thay đổi đột ngột lưu lượng t i m t thạ ộ ời điểm nhất định. V ề lý do kinh doanh, dự phòng tương lai cũng cần

thiế ể đưa ra các kết đ hoạch định giá mới cho phép thay đổi đáng kể ố thuê bao hay s

hình mẫu s d ng. ử ụ

2.3.2 Phân tích vùng phủ

Để quy ho ch mạ ạng vô tuyến cho h ệthống thông tin di động th h ế ệthứ tư, bước tiếp theo ta c n khầ ảo sát các chi tiết: Nơi nào cần ph ủ sóng và các kiểu ph ủsóng cần cung cấp cho các vùng này. Thông thường ta s ẽ ưu tiên phủ sóng trước tiên ở các khu

v c quan trự ọng như: Cácvùng thương mại, các vùng có mật độ dân cư đông đúc, các đường cao tốc chính... dựa trên bản đồ ật độ dân cư. Dựa trên bản đồ dân cư cho m

phép ta dự đoán được lưu lượng ngườ ử ụng, điềi s d u kiện môi trường truyền sóng, các ảnh hưởng của nó lên mô hình truyền sóng để có thể đưa ra lựa chọn cho các hệ

s hi u chố ệ ỉnh môi trường và thâm nhập toà nhà.

2.4 Quy ho ch m ạng 4G LTE áp dụng cho tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam - VNPT Nam - VNPT

2.4.1 Giới thiệu chung về VNPT

Tên đầy đủ: Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam

: Vietnam Posts and Telecommunications Group (VNPT)

Tên giao dịch quốc tế

Slogan: VNPT –Cuộ ống đích thực s c

u Vi t Nam. VNPT hiện là tập đoàn Bưu chính Viễn thông hàng đầ ệ

V i nhớ ững đóng góp và thành tựu đã đạt được trong

công cuộc xây dựng ch ngủ hĩa Xã hội và Bảo v T ệ ổ

quốc, VNPT đã vinh dự được Ch tủ ịch nước phong t ng danh hiặ ệu Anh hùng lao động th i k 1999 ờ ỳ – 2009 vào ngày 22/12/2009.

K ếthừa 70 năm xây dựng, phát triển và gắn bó trên

thịtrường Viễn thông Việt Nam, VNPT vừa là nhà

triển của ngành Bưu chính, Viễn thông Việt Nam, vừa là tập đoàn có vai trò chủ chốt trong việc đưa Việt Nam tr ở thành một trong 10 quốc gia có tốc độ phát triển Bưu chính Viễn thông nhanh nhất toàn cầu.

Sau khi tái cấu trúc doanh nghiệp, hi n v i gệ ớ ần 40 nghìn cán bộ công nhân viên,

h tạ ầng tiên tiến, mạng lướ ịi dch v ph ụ ủ sóng toàn bộ 63 tỉnh thành trên cả nước, VNPT tự hào là nhà cung cấp d ch vị ụ bưu chính, viễn thông số 1 t i Viạ ệt Nam, ph c ụ

v kho ng 30 triụ ả ệu thuê bao di động, g n 10 triầ ệu thuê bao điện tho i c ạ ố định và

khoảng hàng chục triệu người sử ụ d ng internet.

Tháng 1/2006, VNPT chính thức tr ở thành Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam thay th ế cho mô hình Tổng công ty cũ theo quyết định s ố06/2006/QĐ-TTg c a ủ

Thủtướng Chính phủ ớ, v i chiến lược phát triển theo mô hình tập đoàn kinh tế ch ủ

l c c a Viự ủ ệt Nam, kinh doanh đa ngành nghề, đa lĩnh vực, đa sở ữu, trong đó Bưu h

chính – Viễn thông – CNTT là nòng cốt.

Ngày 24/6/2010, Công ty mẹ - Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam chuyển đổi hoạt động sang mô hình Công ty trách nhiệm Hữu hạn một thành viên do Nhà

nước làm chủ sở hữu theo quyết định số 955/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Logo

Logo VNPT mô phỏng chuyển động c a v ủ ệ tinh xoay quanh địa c u, v ầ ẽ nên hình ch V ữ là chữ cái đầu tiên trong tên viế ắt t t VNPT. S ựuyển chuy n cể ủa hình khố ế ợp ngôn i k t h ng ữ âm dương thể ệ hi n s vự ận động không

ng ng cừ ủa thông tin, sự ề b n vững cùng sự

h i nh p th gi i v i khoa hộ ậ ế ớ ớ ọc và công nghệ

hiện đại.

Lĩnh vực kinh doanh

- D ch v ị ụ và sản ph m viẩ ễn thông, công nghệ thông tin và truyền thông đa phương tiện;

- Khảo sát, tư vấn, thi t k , lế ế ắp đặt, khai thác, bảo dưỡng, s a chử ữa, cho thuê các công trình viễn thông, công nghệ thông tin;

- Nghiên cứu, phát triển, ch t o, s n xu t thi t b , s n ph m viế ạ ả ấ ế ị ả ẩ ễn thông, công

ngh ệ thông tin;

- Thương mại, phân phối các sản ph m thi t b ẩ ế ịviễn thông, công nghệthông tin;

- D ch v ị ụquảng cáo, nghiên cứu th ịtrường, t ch c h i ngh h i th o, triổ ứ ộ ị ộ ả ển lãm liên quan đến lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông tin;

- Kinh doanh bấ ột đ ng sản, cho thuê văn phòng;

- D ch v ị ụ tài chính trong lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông tin và truyền

thông đa phương tiện; S mứ ệnh, tầm nhìn

S m nh: Kứ ệ ết nối mọi người

- Đảm bảo cơ sở ạ ầ h t ng VT CNTT & TT v ng ch c, hi– ữ ắ ện đại ph c v ụ ụcho s ự

nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.

- Thỏa mãn các nhu cầu s d ng VT ử ụ – CNTT & TT của khách hàng mọi lúc, mọi

nơi.

- Tôn vinh và đánh giá giá trịđích thực của người lao động trong môi trường kinh doanh, hiện đại.

- Thực hi n tệ ốt trách nhiệm vói ộng đồ c ng, ch ủ động tham gia các chương trình an sinh xã hội.

Tầm nhìn: Số 1 Vi t Nam ệ – Ngang tầm Th gi i ế ớ

- VNPT luôn là Tập đoàn giữ ị trí số v 1 t i Vi t Nam v ạ ệ ề phát triển BCVT và

CNTT.

- Có khả năng vươn ra thị trường th giế ới, đủ ứ s c c nh tranh vạ ới các Tậ đoàn p Viễn thông lớn.

2.4.2 Hạ tầng mạng lưới tập đoàn VNPT

a. M ng Vi ễn thông Quốc tế

VNPT hiện đã xây dựng h t ng viạ ầ ễn thông quố ế ữc t v ng m nh, hiạ ện đại, s ử

quang đất li n, v ề ệ tinh, cho phép kế ốt n i tr c ti p tự ế ới hơn 240 quốc gia và trung tâm

kinh tế, tài chính khu vực trên toàn thế gi ới.

VNPT đang quản lý trực tiếp trạm cập bờ của hai tuyến cáp quang biển lớn là

SMW-3 và AAG, hiện đại vào bậc nhất trên thế giới hiện nay. Hệthống SMW-3 dung

lượng 80Gb/s được đưa vào khai thác tháng 9 năm 1999 kết nối Việt Nam với gần 40 nước Á Âu, trong đó dung lượng VNPT đang sử dụng lên tới 65 Gbps.- AAG (Asia

America Gateway) là tuyến cáp quang biển có chiều dài 20.000 km và tổng dung lượng lên tới 750 Gbps, kết nối trực tiếp từ khu vực Đông Nam Á tới Mỹ, đi qua các nước và vùng lãnh thổ Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam (điểm cập bờ tại Bà

Rịa Vũng Tàu), Brunei, Hồng Kông, Philippines và Hoa Kỳ. VNPT đang sử dụng -

240 Gbps trên tuyến cáp quang này. Trong năm 2014, VNPT sẽ tăng dung lượng sử dụng trên AAG thêm 100Gbps nữa và đưa vào khai thác hệ thống cáp quang biển APG (kết nối tới Hồng Kông, Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan...). Từ nay tới năm 2016 sẽ xây dựng thêm hai tuyến cáp quang biển quốc tế mới.

Ngoài ra, VNPT còn trực tiếp xây dựng các tuyến cáp quang trên đất liền kết nối trực tiếp tới 3 nước láng giềng: Lào (dung lượng 10 Gbps), Campuchia (dung lượng 40 Gbps) và Trung Quốc (dung lượng 140 Gbps).

Hệ thống vệ tinh với hai vệ tinh Vinasat 1 và Vinasat 2 giúp VNPT bổ sung, - -

tăng cường kết nối tới các nước trong khu vực Đông Nam Á và một số nước lân cận.

b. Mạng đường tr c qu c gia

Mạng đường trục quốc gia của VNPT bao gồm mạng cáp quang Bắc – Nam,

dung lượng hiện tại đạt 360 Gbps, nằm dọc quốc lộ 1A và đường Hồ Chí Minh. Mạng được kết nối vòng Ring để đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt trong mọi tình huống.

Đến cuối năm 2014, VNPT sẽ mở rộng dung lượng tuyến Bắc Nam hiện tại

lêntrên 700 Gbps. Các hệ thống mạng vòng cáp quang khu vực phía Bắc, Đông Bắc

và phía Nam với tổng dung lượng lên tới 6.000 Gbps, kết hợp với các mạng Metrolink tại 4 trung tâm (Hà Nội, Tp.HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ) cùng hệ thống tổng đài Toll, NGN của VNPT đã tạo thành một hệ thống truyền dẫn liên tỉnh mạnh nhất Việt Nam.

Đón đầu s ự thay đổ ủa công nghệ và thị trường, VNPT đã sớm đưa dịi c ch v ụ

truy nhập Internet băng rộng ADSL tới người dùng từ năm 2003, và hiện đang phục v ụ hàng triệu khách hàng trên cả nước.

VNPT hiện làISP chiếm tới 2/3 thị phần thuê bao Internet trên cả nước với tổng dung lượng Internet quốc tế lên tới hơn 350 Gbps đang tiếp tục được mở rộng hơn nữa; POP Internet cung cấp dịch vụ xDSL tốc độ lên tới 15 Mbps trên khắp 63/63 tỉnh thành.

Bên cạnh mạng ADSL, mạng cáp quang tới tận nhà thuê bao FTTH đã được triển khai và đưa vào cung cấp dịch vụ trên 63 tỉnh, thành. Ngoài cung cấp kết nối Internet,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu TRIỂN KHAI CÔNG NGHỆ 4g LTE CHO MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG tập đoàn bưu CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM VNPT (Trang 47)