KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu BÁO CÁO XÂY DỰNG KỊCH BẢN BIẾN ðỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ðỐI VỚI CÁC THÀNH PHỐ ðÀ NẴNG, QUY NHƠN VÀ CẦN THƠ (Trang 31)

M ỤC LỤ C

3.3. KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI VIỆT NAM

Bảng 3.2 trình bày kết quả tắnh toán mực nước biển dâng qua các mốc thời gian của thế kỷ XXI so với trung bình thời kỳ 1980-1999 ứng với các kịch bản phát thải: (1) Cao nhất của nhóm kịch bản cao (A1FI); (2) Trung bình của nhóm kịch bản cao (A2); (3) Trung bình của nhóm kịch bản vừa (B2).

Bng 3.2. Kết qu tắnh toán các kch bn nước bin dâng cho Vit Nam ng vi các kch bn phát thi A1FI, A2 và B2 (so vi mc nước bin trung bình thi k 1980 Ờ 1999)

Các mc thi gian ca thế k 21 Kch bn Giá tr xác ựịnh (cm) 2020 2050 2070 2100 Cận trên 11,6 33,4 57,1 101,7 Cận giữa 6,5 18,5 31,0 52,9 Cao nht ca nhóm kch bn

cao (A1FI) Cận dưới 2,6 7,6 12,6 20,3

Cận trên 11,8 30,8 48,9 85,9

Cận giữa 6,6 16,8 26,1 44,5

Trung bình ca nhóm kch

bn cao (A2) Cận dưới 2,7 6,6 10,2 16,8

Cận trên 11,7 30,1 45,8 73,7 Cận giữa 6,6 16,2 23,9 37,0 Trung bình ca nhóm kch bn va (B2) Cận dưới 2,6 6,1 8,7 12,9 3.4.BẢN đỒ NGẬP LỤT DO MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG

để xây dựng bản ựồ ngập lụt, do hạn chế về thời gian báo cáo mới chỉ xét ựến

ựộ cao ựịa hình tương ứng với các kịch bản nước biển dâng, mà chưa xét tới các yếu tố

tác ựộng khác như: triều cường, sóng biển, bão, mưa lớn, lũ lụt và các cơ chế thuỷ ựộng lực khácẦ Tuy nhiên với nguồn dữ liệu ựầy ựủ, ựa dạng và ựộ tin cậy cao, các bản ựồ ngập lụt ựã phản ánh tương ựối chắnh xác ựiều kiện tự nhiên của từng khu vực nghiên cứu. Bản ựồ sản phẩm chứa nhiều thông tin hữu ắch làm cơ sở khoa học giúp các nhà khoa học và các chuyên gia có các nghiên cứu tiếp theo trong quá trình ựánh giá tác ựộng của nước biển dâng kết hợp với các cơ chế tác ựộng khác ảnh hưởng tới kinh tế, xã hội và môi trường ở các thành phốđà Nẵng, Quy Nhơn và Cần Thơ.

Bng 3.3. Kết qu tắnh toán mc ựộ ngp lt ti các thành ph do nước bin dâng ng vi các kch bn phát thi A1FI, A2 và B2

(so vi mc nước bin trung bình thi k 1980 Ờ 1999)

Năm 2020 2050 2070 2100

Kch bn A1FI A2 B2 A1FI A2 B2 A1FI A2 B2 A1FI A2 B2

Mc nước (cm) 11,6 11,8 11,7 33,4 30,8 30,1 57,1 48,9 45,8 102 85,9 73,7 đà Nng 2,4 2,4 2,4 3,2 3,1 3,0 4,2 3,8 3,6 5,8 5,1 4,7 Quy Nhơn 1,4 1,4 1,4 1,48 1,47 1,47 2,81 2,18 1,95 8,04 6,54 4,63 Din tắch b ngp lt do mc nước bin dâng (km2) Cn Thơ 0,0 0,0 0,0 5,9 5,8 5,7 6,9 6,6 6,5 18,1 15,2 9,8 c. Thành phốđà Nẵng (

Tp. đà Nẵng có cao trình cao hơn so với mực nước biển trung bình, tuy vậy mức ựộ ngập lụt ở thành phố theo kịch bản A1FI khá lớn. Diện tắch ngập lụt do nước biển dâng lần lượt theo thời gian 2020, 2050, 2070 và 2100 là 2,4; 3,2; 4,2; 5,8 km2 (chiếm 0,3-0,6% tổng diện tắch thành phố). Diện tắch ngập lụt phân bố tại quận Hải Châu, Sơn Trà và Ngũ Hành Sơn. Chế ựộ dòng chảy ở vùng ngập lụt chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều ở Vịnh đà Nẵng.

d. Thành phố Quy Nhơn

Tại Tp. Quy Nhơn, diện tắch vùng bị ngập lớn hơn đà Nẵng: 1,4 km2 vào 2020; 1,48 km2 vào 2050; 2,81 km2 vào 2070 và 8,4 km2 vào 2100. Vùng bịảnh hưởng ngập là vùng có ựịa hình trũng thuộc xã Nhơn Bình, Nhơn Phú, Quang Trung và một phần diện tắch của bán ựảo Phương Mai. Toàn bộ vùng bị ngập chịu ảnh hưởng của chếựộ

thủy triều Vịnh Quy Nhơn. e. Tành phố Cần Thơ

Tp. Cần Thơ không phải là thành phố giáp biển nên năm 2020 chưa có hiện tượng bị ngập bởi nước biển dâng. Tuy vậy trong những năm tiếp theo, Cần Thơ là thành phố bị ngập nhiều nhất trong ba thành phố (5,9 km2 vào 2050; 6,9 km2 vào 2070 và 18,1 km2 vào 2010) vì cao trình của thành phố rất thấp (0,2-3,1 m) hơn so với mực

nước biển trung bình. Khu vực bị ảnh hưởng là quận Ninh Kiều, nơi phát triển kinh tế

mạnh nhất trong thành phố và nằm dọc sông Hậu. Cần Thơ vốn ựược coi là vựa lúa của ựồng bằng sông Cửu Long về lâu dài sẽ chịu ảnh hưởng mạnh của nước biển dâng.

28

Hình 3.13: Bn ựồ ngp lt TP đà Nng ng vi kch bn A1FI năm 2020 Hình 3.14: Bn ựồ ngp lt TP đà Nng ng vi kch bn A1FI năm 2050

29

Hình 3-17: Bn ựồ ngp lt TP đà Nng ng vi kch bn A2 năm 2020 Hình 3-18: Bn ựồ ngp lt TP đà Nng ng vi kch bn A2 năm 2050

30

Hình 3-21: Bn ựồ ngp lt TP đà Nng ng vi kch bn B2 năm 2020 Hình 3-22: Bn ựồ ngp lt TP đà Nng ng vi kch bn B2 năm 2050

Hình 3-25: Bn ựồ ngp lt TP Quy Nhơn ng vi kch bn A1FI năm 2020 Hình 3-26: Bn ựồ ngp lt TP Quy Nhơn ng vi kch bn A1FI năm 2020 Hình 3-27: Bn ựồ ngp lt TP Quy Nhơn ng vi kch bn A1FI năm 2020 Hình 3-28: Bn ựồ ngp lt TP Quy Nhơn ng vi kch bn A1FI năm 2020

Hình 3-29: Bn ựồ ngp lt TP Quy Nhơn ng vi kch bn A2 năm 2020 Hình 3-30: Bn ựồ ngp lt TP Quy Nhơn ng vi kch bn A2 năm 2050 Hình 3-31: Bn ựồ ngp lt TP Quy Nhơn ng vi kch bn A2 năm 2070 Hình 3-32: Bn ựồ ngp lt TP Quy Nhơn ng vi kch bn A2 năm 2100

Hình 3-33: Bn ựồ ngp lt TP Quy Nhơn ng vi kch bn B2 năm 2020 Hình 3-34: Bn ựồ ngp lt TP Quy Nhơn ng vi kch bn B2 năm 2050 Hình 3-35: Bn ựồ ngp lt TP Quy Nhơn ng vi kch bn B2 năm 2070 Hình 3-36: Bn ựồ ngp lt TP Quy Nhơn ng vi kch bn B2 năm 2100

Hình 3-37: Bn ựồ ngp lt TP Cn Thơứng vi kch bn A1FI năm 2050

Hình 3-38: Bn ựồ ngp lt TP Cn Thơứng vi kch bn A1FI năm 2070

Hình 3-39: Bn ựồ ngp lt TP Cn Thơứng vi kch bn A1FI năm 2100

Hình 3-40: Bn ựồ ngp lt TP Cn Thơứng vi kch bn A2 năm 2050

Hình 3-41: Bn ựồ ngp lt TP Cn Thơứng vi kch bn A2 năm 2070

Hình 3-42: Bn ựồ ngp lt TP Cn Thơứng vi kch bn A2 năm 2100

Hình 3-43: Bn ựồ ngp lt TP Cn Thơứng vi kch bn B2 năm 2050

Hình 3-44: Bn ựồ ngp lt TP Cn Thơứng vi kch bn B2 năm 2070

Hình 3-45: Bn ựồ ngp lt TP Cn Thơứng vi kch bn B2 năm 2100

KT LUN

1)Các kịch bản biến ựổi khắ hậu và nước biển dâng cho 3 thành phố đà Nẵng, Quy Nhơn và Cần Thơ ựã ựược xây dựng dựa theo kịch bản phát thải cao và trung bình.

2)Do tắnh phức tạp của biến ựổi khắ hậu và những hiểu biết chưa thật ựầy

ựủ về biến ựổi khắ hậu của Việt Nam cũng như trên thế giới cùng với yếu tố tâm lý, kinh tế, xã hội, tắnh chưa chắc chắn về các kịch bản phát thải khắ nhà kắnh, tắnh chưa chắc chắn của kết quả mô hình tắnh toán xây dựng kịch bản..., nên kch bn hài hòa nht là kch bn trung bình (B2) ựược kiến ngh cho các B, ngành và

ựịa phương làm cơ sở ựể ựánh giá tác ựộng ca biến ựổi khắ hu, nước bin dâng và xây dng kế hoch hành ựộng ng phó vi biến ựổi khắ hu.

3)Các kịch bản BđKH cho 3 thành phố đà Nẵng Quy Nhơn và Cần Thơ trong thế kỷ 21 có thể nêu tóm tắt như sau:

- Nhiệt ựộ mùa ắt mưa sẽ tăng nhanh hơn so với nhiệt ựộ mùa mưa nhiều trong tất cả các kịch bản phát thải từ trung bình (B2) ựến cao (A2) và cao nhất và (A1FI).

- Vào cuối thế kỷ 21, nhiệt ựộ trung bình năm ở thành phốđà Nẵng có thể

tăng khoảng 2,2 Ờ 3,8OC, thành phố Quy Nhơn khoảng 2,0 Ờ 3,5OC và thành phố

Cần Thơ khoảng 2,0 Ờ 3,4OC so với trung bình thời kỳ 1980-1999 trong tất cả

các kịch bản phát thải từ trung bình (B2) ựến cao (A2) và cao nhất và (A1FI). - Xu thế diễn biến của lượng mưa mùa ắt mưa giảm trong khi ựó lượng mưa mùa mưa nhiều tăng ở tất cả các kịch bản từ trung bình (B2) ựến cao (A1FI và A2).

- Lượng mưa năm ở cả 3 thành phố ựều tăng dần cho ựến cuối thế kỷ

trong tất các kịch bản phát thải khắ nhà kắnh. đến cuối thế kỷ 21, lượng mưa năm có thể tăng khoảng 5,3 ựến 9,0% ở thành phố đà Nẵng, khoảng 2,3 ựến 3,9% ở thành phố Quy Nhơn và khoảng 0,7 ựến 1,2% ở thành phố Cần Thơ theo các kịch bản phát thải từ trung bình (B2) ựến cao (A2) và cao nhất (A1FI).

4)Vào giữa thế kỷ 21 mực nước biển có thể dâng thêm 30cm và ựến cuối thế kỷ 21 mực nước biển có thể dâng thêm 74cm so với thời kỳ 1980 Ờ 1999.

5)Các kết quả trên ựây còn chứa ựựng tắnh chưa chắc chắn cao. Nguyên nhân là: i) Mức ựộ khẳng ựịnh thấp của các kịch bản phát thải khắ nhà kắnh; ii) Mô hình mô phỏng khắ hậu cho thời kỳ dài luôn có sai số lớn; iii) Sai số trong phương pháp chi tiết hóa thống kê số liệu toàn cầu và khu vực; iv) Tắnh phân hóa sâu sắc của các yếu tố khắ hậu theo ựịa phương.

6) để khắc phục những nhược ựiểm trên, IPCC khuyến cáo sử dụng dung sai cho các kịch bản. Vắ dụ dung sai tối ựa ựối với nhiệt ựộ cuối thế kỷ 21 là 0,4- 0,6oC, ựối với lượng mưa năm là 1-2% và khoảng 5% ựối với lượng mưa tháng.

Mặt khác các kịch bản biến ựổi khắ hậu phải thường xuyên ựược cập nhật về số

TÀI LIU THAM KHO

Tiếng Vit

1. Nguyễn đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu, 1993. Biến ựổi khắ hậu ở Việt Nam. Hội thảo quốc gia về biến ựổi khắ hậu và chiến lược ứng phó. Viện QHVQLN. Hà Nội. 2. Nguyễn đức Ngữ & Nguyễn Trọng Hiệu, 2004. Khắ hậu và tài nguyên Khắ hậu Việt Nam. NXB Nông Nghiệp. Hà Nội.

3. Trần Việt Liễn, 1992. Biến ựổi của những ựiều kiện sinh khắ hậu ở Việt Nam. Báo cáo tại hội thảo khu vực về "Biến ựổi khắ hậu và tác ựộng của chúng ựối với môi trường sinh thái ở đông nam Châu Á", Hà Nội 16-17/XI/1992. Tổng cục Khắ tượng Thuỷ văn. Hà Nội (tr 91 - 97).

4. Trần Việt Liễn, Hoàng đức Cường, Trần Thị Thảo, 2005. Xây dựng các kịch bản khắ hậu cho lưu vực hệ thống sông Hồng phục vụ phát triển bên vững và bảo vệ môi trường. Tập các báo cáo khoa học. Hội thảo khoa học nhân ngày Khắ tượng Thế giới. Bộ Tài nguyên và Môi trường. (tr 70-82).

5. Trần Việt Liễn, Hoàng đức Cường, Trương Anh Sơn, Trần Trung Thành, 2006. Xây dựng các kịch bản (scenarios) về biến ựổi khắ hậu của thế kỷ 21 cho các vùng thuộc lnh thổ Việt nam. Tạp chắ KTTV. No 5419 p 1-12.

Tiếng Anh

6. ADB - 1994, Climate change in Asia: Executive Summary. Project "Regional Study on Global Environmental Issues". Hanoi (121p).

7. Climate Change 2007 Ờ The Physical Science Basis (IPCC) 8. Climate Change 2007 Ờ Synthesis Report (IPCC)

9. Elaine Barrow 2005 Downscaling, An Introduction. CCIS Reports 3- HMS - 1996. Vietnam country implementation programme of the united nations framework convention on climate change. National country Programme team. 5 th Draft (39 p). 10. Houghton, J. H. Meira Filho, L. G., Callendar, B. A., Harris, N., Kattenburg, A., and Maskell, K., eds.,1996. Climate Change 1995: The Science of climate Change. Cambridge University Press.

11. Hulme, M., 1994. Regional climate change scenarios base on IPCC emissions projections with some illustrations for Africa. Area. 26, 33A4.

12. Hulme, M., Jiang, T. and Wigley, T. M. L., 1995. SCENGEN: A Climate Change Scenario Generator, Software Use manual, Version 1.0. Climatic Research Unit, Norwich.

13. HMS, 1995. Vietnam Country Programme on the Implementation of the UN Framework Convention on Climat Change. Hanoi (38p)

15. Kamiguchi, K., A. Kitoh, T. Uchiyama, R. Mizuta and A. Noda, 2006: Changes in precipitation-based extremes indices due to global warming projected by a global 20- km-mesh atmospheric model. SOLA, 2, 64-67.

16. Kusunoki, S., J. Yoshimura, H. Yoshimura, A. Noda, K. Oouchi and R. Mizuta, 2006: Change of Baiu rain band in global warming projection by an atmospheric general circulation model with a 20-km grid size. J. Meteor. Soc. Japan, 84, 581-611. 17. LO. Mearns, Georgi, P Whettle D. Pabon, M. Hulme, M. Lai, 2003. Guideline for use climate scenarios developed from Regional Climate Model Experiments. DDC of IPCC TGCIA.

18. Minisstry of Natural Resources and Envirronment, 2003. Viet Nam Initial National Communication. Submitted to UNFCCC. Arrgricltural Publishing House. Hanoi,(139p)

19. Murphy, J. M., 1995. Transient response of the Hadley Centre coupled ocean- atmosphere model to increasing carbon dioxide. Part I. Control climate and flux correction. Journal of climate, 8, 35-56.

20. Murphy. J. M., and Mitchell, J. F. B., 1995. Transient response of the Hadley Centre coupled ocean-atmosphere mead to increasing carbon dioxide. Part II. Spatial and temporal structure of the response. Journal of climate, 8, 57-80.

21. Mizuta, R., K. Oouchi, H. Yoshimura, A. Noda, K. Katayama, S. Yukimoto, M. Hosaka, S. Kusunoki, H. Kawai and M. Nakagawa, 2006: 20-km-mesh global climate simulations using JMA-GSM model ỜMean climate states Ờ. J. Meteor. Soc. Japan, 84, 165-185.

22. Oouchi K, Yoshimura J, Yoshimura H, Mizuta R, Kusunoki S, Noda A (2006) Tropical cyclone climatology in a global-warming climate as simulated in a 20 km- mesh global atmospheric model: Frequency and wind intensity analyses. J. Meteor. Soc. Japan, 84, 259-276.

23. P.M. Kelly, Tran Viet Lien, Nguyen Huu Ninh, 1996 Climate Scenarios for Vietnam. Project "Socio-economic and physical approaches to Vulnerability to Climate Change" . EaSEC-GECP

24. R.A.Moreno, J. Skea, Gacuhi, D.L. Greene, W.Moomaw, T.Okita, A.Ridacker, Tran Viet.Lien, 1995 Industry, Energy and Transportation Impacts and Adaptation. Impacts, Adaptations and Mitigation of Climate Change. SubGroup 11, Working Group II, IPCC. Cambridge University Press. (p 367-394)

25. RL Wilby, SP. Charles E. Zorita, B. Timbal, P Whettle LO. Mearns 2004. Guideline for use of Climate Scenarios developed from Statistical Downscaling Methods. NOAA.

26. Tran Viet Lien, 2002: Climate change scenario for Red River Catchment. Civil Engineering & managment. University of Twente. The Netherland.

27. Wigley. T. M. L., and Raper. S. C. B., 1992. Implications for climate and sea level of revised IPCC emissions scenarios. volume, 357, 293-300.

28. Technical Summary Ờ a report accepted by working Group I of the Intergovermental Pannel on Climate Change but not approved in detail.

29. Tom M.L. Wigley 2000. UPDATED VERSION OF AND RESULTS FROM THE SIMPLE CLIMATE MODEL MAGICC. NCAR. Boulder, CO.

30. Tom M. L. Wigley 2003. Input Needs for Downscaling of Climate Data. California Energy Commission.

31. WMO & UNEP, 2001 Special Report on Emissions Scenarios. Trong tập "IPCC Special Report on Climate Change. Cambridge University Press.

42

PH LC

Các kịch bản BđKH trong thế kỷ XXI cho các thành phố đà Nẵng, Quy Nhơn và Cần Thơ trên cơ sở phần mềm MAGICC/SCENGEN phiên bản 5.3 với ứng dụng phương pháp Dowscalling thống kê.

Ph lc 1. Nhit ựộ trung bình (OC) ti thành phốđà Nng so vi trung bình thi k 1980 -1999

Một phần của tài liệu BÁO CÁO XÂY DỰNG KỊCH BẢN BIẾN ðỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ðỐI VỚI CÁC THÀNH PHỐ ðÀ NẴNG, QUY NHƠN VÀ CẦN THƠ (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)