- Bảo vệ người lao động, tạo việc làm và phân phối lại thu nhập cho người lao động
Chính sách đối với lĩnh vực đầu tư Chính sách về sở hữu trí tuệ
Chính sách về sở hữu trí tuệ
1.2. Sự hình thành chính sáchkinh tế quốc tế kinh tế quốc tế
1.2.1. Động cơ hình thành chính sách kinhtế quốc tế tế quốc tế
1.2.2. Quá trình phát triển của chính sáchkinh tế quốc tế kinh tế quốc tế
1.2.1. Động cơ hình thành chính sách kinh tế quốc tế kinh tế quốc tế
Quan hệ kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan:
Do sự phát triển không đồng đều về kinh tế, khoa học, công nghệ giữa các nước, Do quá trình chuyên môn hóa và hợp tác hóa ngày càng được tăng cường trên
toàn thế giới,
Do sự đa dạng hóa nhu cầu tiêu dùng của các nước trên thế giới khiến nhu cầu trao đổi mua bán, phân bố lại nguồn lực sản xuất diễn ra vô cung mạnh mẽ
Vấn đề thương mại tự do và lợi ích của nhà nước
Nhà nước buộc phải có chính sách KTQT phù hợp để điều chỉnh lợi ích của xã hội và quyền lợi của nhà nước
1.2.2 Quá trình phát triển của chính sách kinh tế quốc tế kinh tế quốc tế
Từ thế kỷ XVI-XVII: Chủ nghĩa trọng thương, Lý thuyết lợi thế tuyệt đối, lý thuyết lợi thế so sánh
thực tế là nhiều nước trên thế giới tìm cách thu lợi cho mình bằng cách “bảo hộ” cho nền sản xuất trong nước bằng luận cứ nền sản xuất non trẻ, bảo vệ nền sản xuất trong nước, bảo vệ công ăn việc làm, an ninh quốc gia, sự độc lập của quốc gia thông qua các chính sách kinh tế quốc tế.
Thế kỷ XIX: Nhiều nước áp dụng thuế quan Tiếp theo là phi thuế quan
Thảo luận
Nhóm 1: Phân tích chính sách hướng về xuất khẩu (thúc đẩy xuất khẩu )
1.3. Chủ thể tham gia điều tiếtchính sách kinh tế quốc tế chính sách kinh tế quốc tế