Ma trận S.W.O.T (Strengths – Weaknesses – Opportunities

Một phần của tài liệu phân tích môi trường bên ngoài (thông qua ma trận efe, cpm) công ty cổ phần công trình viettel phân tích kết hợp - hoạch định chiến lược phù hợp cho công ty (sử dụng ma trận swot, space và qspm). (Trang 55 - 64)

5. Phân tích kết hợp – Hoạch định chiến lược:

5.1.Ma trận S.W.O.T (Strengths – Weaknesses – Opportunities

Opportunities – Threats):

Mô hình phân tích SWOT là một công cụ hữu dụng được sử dụng nhằm hiểu rõ Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities) và Nguy cơ (Threats) trong tổ chức kinh doanh. Thông qua phân tích SWOT, doanh nghiệp sẽ nhìn rõ mục tiêu của mình cũng như các yếu tố trong và ngoài tổ chức có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực tới mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. Trong quá trình xây dựng kế hoạch chiến lược, phân tích SWOT đóng vai trò là một công cụ căn bản nhất, hiệu quả cao giúp bạn có cái nhìn tổng thể không chỉ về chính doanh nghiệp mà còn những yếu tố luôn ảnh hưởng và quyết định tới sự thành công của doanh nghiệp, nhờ đó, giúp các nhà quản trị xây dựng được một chiến lược hiệu quả nhất.

5.1.1. Các bước tiến hành:

Bước 2: Liệt kê các nguy cơ chủ yếu (T) từ môi trường bên ngoài

Bước 3: Liệt kê các điểm mạnh chính (S) của công ty

Bước 4: Liệt kê các điểm yếu chính (W) của công ty

Bước 5: Kết hợp các điểm mạnh và cơ hội thành chiến lược (SO)

Bước 6: Kết hợp các điểm yếu và cơ hội thành chiến lược (WO)

Bước 7: Kết hợp các điểm mạnh và nguy cơ thành chiến lược (ST)

Bước 8: Kết hợp các điểm yếu và nguy cơ thành chiến lược (WT) 5.1.2. Thực hiện: Các yếu tố chính yếu:     Cơ hội - O

O1: Được sự quan tâm của Tổng công ty và Bộ Quốc phòng O2: Nhu cầu lắp đặt hạ tầng viễn thông đang tăng lên

O3: Làn sóng đầu tư 4G

O4: Ngành viễn thông trong nước tăng trưởng 10,8% O5: Luật pháp của nhà nước hỗ trợ cho doanh nghiệp O6: Kinh tế trong nước cũng duy trì đà tăng trưởng cao O7: Công nghệ cao , khả năng tiếp thu công nghệ nhanh

O8: Xã hội cũng như mức sống của Việt Nam đang ngày càng phát triển

O9: Vận hành khai thác trong nước duy trì ổn định 

 

 Thách thức – T

T1: Ngành xây lắp viễn thông trong nước đang giảm cả về nguồn việc cũng như giá trị

T2: Thiên tai,môi trường , thời tiết thất thường T3: Gía cả vật tư biến động

T4: Luật pháp còn nhiều chồng chéo, gây khó khăn cho doanh nghiệp T5: Nhiều công ty về xây lắp hạ tầng phát triển

T6: Cạnh tranh ngày càng cao T7: Công nghệ phức tạp hơn

T8: Yêu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm ngày càng cao T9: Phụ thuộc vào một số nhà cung cấp

    Điểm mạnh – S S1: Chất lượng sản phẩm S2: Thương hiệu có uy tín S3: Hệ thống phân phối rộng S4: Hệ thống nhân sự rộng khắp nơi S5: Các chỉ số tài chính lành mạnh S6: Cổ tức mỗi cổ phiếu tăng S7: Công ty không mượn nợ ngoài S8: Nguồn vốn đầu tư lớn

S9: Doanh thu tăng qua các năm 

 

 Điểm yếu – W

W1: Quản lý nhân viên chưa hiệu quả

W2: Tỷ trọng so với tổng doanh thu còn rất thấp

W3: Việc kinh doanh về mảng xây lắp còn phụ thuộc nhiều vào tập đoàn W4: Gía cổ phiếu không ổn định

W5: Gía sản phẩm chưa cạnh tranh

W6: Chiến lược marketing chưa được đầu tư đúng cách (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

W7: Phương pháp quản lý , mô hình quản lý chưa ổn định tốn chi phí

MA TRẬN SWOT CỦA VIETTEL

Điểm mạnh - S S1: Chất lượng sản phẩm S2: Thương hiệu có uy tín S3: Hệ thống phân phối rộng S4: Hệ thống nhân sự rộng khắp nơi S5: Các chỉ số tài chính lành mạnh S6: Cổ tức mỗi cổ phiếu tăng Điểm yếu - W

W1: Quản lý nhân viên chưa hiệu quả

W2: Tỷ trọng so với tổng doanh thu còn rất thấp W3: Việc kinh doanh về mảng xây lắp còn phụ thuộc nhiều vào tập đoàn W4: Gía cổ phiếu không ổn định

W5: Gía sản phẩm chưa cạnh tranh

S7: Công ty không mượn nợ ngoài

S8: Nguồn vốn đầu tư lớn

S9: Doanh thu tăng qua các năm

chưa được đầu tư đúng cách

W7: Phương pháp quản lý , mô hình quản lý chưa ổn định tốn chi phí

Cơ hội - O O1: Được sự quan tâm của Tổng công ty và Bộ Quốc phòng O2: Nhu cầu lắp đặt hạ tầng viễn thông đang tăng lên

O3: Làn sóng đầu tư 4G

O4: Ngành viễn thông trong nước tăng trưởng 10,8% O5: Luật pháp của nhà nước hỗ trợ cho doanh nghiệp

O6: Kinh tế trong nước cũng duy trì đà tăng trưởng cao

O7: Công nghệ cao , khả năng tiếp thu công nghệ nhanh O8: Xã hội cũng như mức sống của Chiến lược SO O1,O5,S9,S8 O6,O8,O4,S5,S7 O2,O3,07,S1,S2,S3,S 4 Chiến lược WO W1,W7, O9, O5 W2,W3, O2, O3, O4 W5,W6, O7, O8

Việt Nam đang ngày càng phát triển O9: Vận hành khai thác trong nước duy trì ổn định Thách thức - T W1: Quản lý nhân viên chưa hiệu quả

W2: Tỷ trọng so với tổng doanh thu còn rất thấp

W3: Việc kinh doanh về mảng xây lắp còn phụ thuộc nhiều vào tập đoàn W4: Gía cổ phiếu không ổn định W5: Gía sản phẩm chưa cạnh tranh W6: Chiến lược marketing chưa được đầu tư đúng cách W7: Phương pháp quản lý , mô hình quản lý chưa ổn định tốn chi phí Chiến lược ST T1,T2,T4,S3,S4 T3,T7,T9,S7,S8,S9 T5,T6,T8,S1,S2 Chiến lược WT W5,W6,W7,T5,T6,T8 W3, T3, T9,T1

Phân tích các chiến lược kết hợp:

  

 Chiến lược SO: sử dụng điểm mạnh để tận dụng cơ hội bên ngoài

O1,O5,S9,S8 : Tận dụng tối đa nguồn lực để mở rộng quy mô sản xuất, tăng cường cơ sở vật chất hạ tầng và hoạt động kinh doanh trong nước và cả nước ngoài

O6,O8,O4,S5,S7 : Tăng hiệu quả sử dụng vốn, đầu tư vào các yếu tố kỹ thuật, công nghệ để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty

O2,O3,07,S1,S2,S3,S4 : Chú trọng phát triển , nâng cao chất lượng sản phẩm, uy tín của công ty thông qua các hoạt động marketing để giữ vững vị thế hàng đầu

  

 Chiến lược WO: khắc phục điểm yếu bằng cách tận dụng cơ hội từ bên ngoài

W1,W7, O9, O5: Doanh nghiệp nên tận dụng cơ hội ổn định trong nước để cũng cố hoạt động kinh doanh , tránh việc mở rộng tràn lan mà không đem lại hiệu quả cao. Bên cạnh đó phải nâng cao kiến thức và trình độ của nhân viên nhất là bậc quản lý.

W2,W3, O2, O3, O4: Tận dụng cơ hội phát triển của ngành để tìm kiếm các khách hàng mới và giảm sự phụ thuộc vào tập đoàn

W5,W6, O7, O8: Đầu tư chú trọng hơn về marketing nhất là digital marketing cũng như các chiến lược về giá phải thật cạnh tranh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

  

 Chiến lược ST: sử dụng điểm mạnh để ngăn chặn nguy cơ từ bên ngoài

T1,T2,T4,S3,S4: Mở rộng phạm vi kinh doanh có chọn lọc và quản lý tốt phạm vi hoạt động sẵn có

T3,T7,T9,S7,S8,S9: Sử dụng tốt nguồn vốn để đầu tư vào công nghệ,cơ sở hạ tầng, nguồn lực dự trữ để giảm các yếu tố tác động từ bên ngoài

T5,T6,T8,S1,S2: Tập trung nâng cao và khẳng định chất lượng sản phẩm cũng như dịch vụ khách hàng để giữ vững vị thế

  

 Chiến lược WT: giảm điểm yếu bên trong và tránh nguy cơ bên ngoài

W5,W6,W7,T5,T6,T8:Tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm,đầu tư mạnh vào digital marketing để thu hút được các khách hàng tiềm năng, nâng cao thương hiệu của công ty

W3, T3, T9,T1: Đầu tư vào nguồn nguyên vật liệu để có thể chủ động nguồn cung, chủ động có ưu thế về giá để nâng cao tính cạnh tranh và thu hút các khách hàng trên thị trường

5.2. Ma trận vị thế chiến lược và đánh giá hoạt động - SPACE:

Ma trận SPACE (Strategic Position and Action Evaluation) là công cụ quản lý phân tích một công ty để xác định kiểu chiến lược mà công ty cần phải sử dụng. Bốn góc phần tư của ma trận chỉ các chiến lược Tấn công, Phòng thủ, Thận trọng hay Cạnh tranh thích hợp nhất cho một tổ chức cụ thể. Các trục của ma trận SPACE tượng trưng cho hai khía cạnh bên trong (vị thế tài chính FP và vị thế cạnh tranh CP) và hai khía cạnh bên ngoài (vị thế bền vững SP và vị thế ngành IP).

5.2.1. Các bước tiến hành:

Bước 1: Chọn một tập hợp các biến để xác định vị thế tài chính (FP), vị thế cạnh tranh (CP), vị thế bền vững (SP), và vị thế ngành (IP).

Bước 2: Ấn định một dãy giá trị bằng số từ +1 (kém nhất) đến +7 (tốt nhất) cho mỗi biến trên khía cạnh FP và IP. Ấn định một dãy giá trị bằng số từ -1 (tốt nhất) đến -7 (kém nhất) cho mỗi biến trên khía cạnh SP và CP. Trên trục FP và CP, thực hiện so sánh với các đối thủ cạnh tranh. Trên trục IP và SP, so sánh với các ngành công nghiệp khác.

Bước 3: Tính điểm trung bình cho FP, CP, IP và SP bằng cách cộng giá trị của các biến trên mỗi khía cạnh và sau đó chia cho số lượng biến trong từng khía cạnh tương ứng.

Bước 4: Biểu diễn lên sơ đồ các điểm trung bình của FP, CP, IP, SP trên trục thích hợp trong ma trận SPACE.

Bước 5: Thêm hai điểm trên trục x và biểu diễn điểm kết quả là X. Thêm hai điểm trên trục y và biểu diễn điểm kết quả là Y. Vẽ giao điểm là điểm xy mới.

Bước 6: Vẽ một vector định hướng từ gốc của ma trận SPACE qua giao điểm mới. Vector này cho thấy loại hình chiến lược

được đề xuất cho tổ chức: Tấn công, Phòng thủ, Thận trọng hay Cạnh tranh.

5.2.2. Thực hiện:

Dựa vào các bước nêu trên, nhóm đã đưa ra được ma trận SPACE như sau:

MA TRẬN SPACE

Kẻ một vector từ gốc tọa độ O đi qua điểm ( +1,6; +1,2) ta được một vector định hướng nằm trong góc phần tư thứ nhất

Cụ thể hơn, SABECO nên áp dụng các chiến lược:

  

 Thâm nhập thị trường:

Đây là chiến lược nhằm gia tăng thị phần của công ty thông qua việc nỗ lực sử dụng các công cụ marketing mạnh và hiệu quả hơn. Công ty nên nghĩ đến các chiến dịch quảng bá hình ảnh thương hiệu, tiếp cận và kết nối với khách hàng không nên ẩn mình dưới bóng của tập đoàn mẹ là tập đoàn VIETTEL. Công ty nên có những chiến lược quảng bá thương hiệu riêng cho mình về công trình,về xây lắp hạ tầng với những ý nghĩa và giá trị riêng của công ty.

  

 Hội nhập về phía sau:

Cung cấp dịch vụ xây lắp hạ tầng đồng bộ, chuyên nghiệp với giá tốt nhất, chất lượng và tiến độ đảm bảo theo yêu cầu của chủ đầu tư, đồng bộ giải pháp xây lắp, tích hợp và vận hành hạ tầng thông minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

  

 Liên kết ngang + Phát triển thị trường:

Công ty có thể mở rộng quy mô công ty sang thị trường nước ngoài và nên hướng tới những bước đi theo cách tự lực cánh

sinh,ra thị trường nước ngoài vì những hoạt động và lợi ích riêng của mình.

Một phần của tài liệu phân tích môi trường bên ngoài (thông qua ma trận efe, cpm) công ty cổ phần công trình viettel phân tích kết hợp - hoạch định chiến lược phù hợp cho công ty (sử dụng ma trận swot, space và qspm). (Trang 55 - 64)