Mô phân sinh bên có ở thân cây Hai lá mầm, còn mô phân sinh nóng có ở thân cây Một lá mầm

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh học 11 cv 5512 mới nhất, cập nhật năm học 2012 (Trang 43 - 47)

Câu 3: Đặc điểm không có ở sinh trưởng sơ cấp là

A. làm tăng kích thước chiều dài của cây

B. diễn ra hoạt động của tầng sinh bần

C. diễn ra cả ở cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm D. diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh

Câu 4: Phát biểu đúng về mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng là

A. mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây Một lá mầm

B. mô phân sinh bên có ở thân cây Một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây Hai lá mầm

C. mô phân sinh bên có ở thân cây Hai lá mầm, còn mô phân sinh nóng có ở thân cây Mộtlá mầm lá mầm

D. mô phân sinh bên và mô phân sinh nóng có ở thân cây Hai lá mầm

Câu 5: Trong đời sống, việc sản xuất giá để ăn, làm mạch nha đã ứng dụng giai đoạn nào trong chu kì

sinh trưởng và phát triển của thực vật?

A. Giai đoạn nảy mầm

B. Giai đoạn mọc lá, sinh trưởng mạch C. Giai đoạn ra hoa

D. Giai đoạn tạo quả chín

3. Sản phẩm học tập: Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm:

Đáp án: 1D, 2B, 3B, 4C, 5A.

4. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: trả lời các câu hỏi: Dùng kỹ thuật tia chớp. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.

Bước 3: Báo cáo kết quả: HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi

Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh và đưa đáp án. D. VẬN DỤNG

1. Mục tiêu: (5), (7), (9), (10), (11), (12). 2. Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: 2. Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:

Câu 1: Dựa trên các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật, hãy nêu một số biện pháp giúp

cây trồng sinh trưởng tốt nhất?

Câu 2: Giải thích hiện tượng mọc vống của cây khi trồng nơi thiếu ánh sáng? 3. Sản phẩm học tập: Trả lời được các câu hỏi:

Đáp án:

Câu 1: Biện pháp giúp cây sinh trưởng tốt:

- Chọn giống tôt

- Trồng đúng thời vụ, mật độ - Tưới nước, bón phân hợp lý

Câu 2: Thực vật ở trong tối có lượng chất kích thích sinh trưởng (auxin) nhiều hơn chất ức chế sinh

trưởng (axit abxixic) nên cây trong tối sinh trưởng mạnh hơn, ngoài ra cây ít bị mất nước. Vì vậy cây ở trong bóng tối mọc vống lên.

4. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ:

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. Bước 3: Báo cáo kết quả: HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi

Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh và đưa đáp án. *Hướng dẫn về nhà:

Về nhà làm giá đỗ hoặc trồng rau mầm trong chậu ( thùng xốp) – Chụp ảnh và quay lại video quá trình ( Tham khảo cách làm trên you tube)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Kiến thức học sinh được học trong bài này gồm

- Khái niệm hoocmôn thực vật. - Đặc điểm chung của phitôhoocmôn.

- Tác dụng của mỗi loại hoocmôn thực vật và ứng dụng trong thực tiễn. - Mối tương quan giữa các loại hoocmôn.

2. Năng lực:

Năng lực Mục tiêu Mã hóa

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ

Nhận thức sinh học

- Trình bày được khái niệm hoocmôn thực vật. (1) - Nêu được các đặc điểm chung của phitôhoocmôn (2) - Phân tích được tác dụng của mỗi loại hoocmôn thực vật và ứng

dụng trong thực tiễn. (3)

- Phân tích được mối tương quan giữa các loại hoocmôn. (4) Tìm hiểu thế giới sống -Thực hành tại nhà: giấm hoa quả chín bằng phương pháp tự

nhiên hoặc sử dụng êtylen với nồng độ thích hợp (5) Vận dụng kiến thức, kĩ

năng đã học

- Vận dụng những hiểu biết về hoocmon vào thực tiễn sản xuất

nông nghiệp để đạt năng suất cao mà không lạm dụng. (6)

NĂNG LỰC CHUNG

Giao tiếp và hợp tác Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm (7) Tự chủ và tự học Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu về hoocmon sinh trưởng ở

thực vật. (8)

Giải quyết vấn đề và sáng tạo

Đề xuất một số biện pháp sử dụng hoocmon trong việc tạo ra các

loại quả không hạt. (9)

3. Phẩm chất

Chăm chỉ Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực

hiện các nhiệm vụ được phân công (10)

Trách nhiệm Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân công (11) Trung thực Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về những việc đã làm (12)

II.Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên:

- Video về hình ảnh các loại quả không hạt

- Tranh hình 35.3: Ảnh hưởng của kinetin đến sự hình thành chồi ở mô callus. - Một số tranh ảnh về ứng dụng của hoocmon thực vật.

- Phiếu học tập.

2. Học sinh:

- Đọc trước SGK, tìm kiếm tài liệu có liên quan về hooc môn sinh trưởng ở thực vật trên intenet

III. Tiến trình dạy học

* Ổn định tổ chức:

A. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP (5 phút)1. Mục tiêu: 1. Mục tiêu:

- Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học

Tiết PPC T Số tiết Tên bài/ chủ đề: Ngày soạn:.../.../... HOOC MÔN THỰC VẬT Ngày dạy:.../.../...

- HS xác định được nội dung cần tìm hiểu của bài: Khái niệm về hooc môn thực vật, vài trò các loại hooc môn, và đặc điểm hooc môn…

2. Nội dung: Xem video hoặc hình ảnh thật về các loại quả không hạt

3. Sản phẩm học tập: Trả lời câu hỏi GV đưa ra và suy nghĩ về sự liên quan giữa video đã xem với

nội dung bài học cần tìm hiểu

4. Cách thức hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS xem video về các loại quả không hạt hoặc quan sát hình ảnh thật quả không hạt ( chanh, dưa hấu…): https://youtu.be/WenJG2BQ8Sw?t=135

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau khi xem video: Làm thế nào để tạo các qủa không hạt

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS xem video và suy ngẫm

- Thảo luận cặp đôi – trả lời câu hỏi của GV

Bước 3: Báo cáo – Thảo luận:

- GV gọi 1 số HS trả lời câu hỏi đã nêu

- HS trả lời trên cơ sở hiểu biết của mình

Bước 4: Kết luận- Nhận định: Trên cơ sở câu trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài mới

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( KHÁM PHÁ) Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hooc môn thực vật Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hooc môn thực vật a. Mục tiêu: (1), (7), (8), (10), (11), (12).

b. Nội dung: Quan sát hình ảnh, đọc SGK, thảo luận cặp đôi hoàn thành phiếu học tập c. Sản phẩm học tập: Trả lời được các câu hỏi.

d. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ

-Yêu cầu HS quan sát hình ảnh về cấu tạo của hooc môn thực vật và nơi sinh ra chúng

- Yêu cầu HS kết hợp kết hợp đọc SGK và thảo luận cặp đôi, trả lời các câu hỏi sau

+ Hooc môn thuộc loại hợp chất hóa học nào?

+ Hooc môn được sinh ra ở đâu?

+ Thế nào là hooc môn?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:

Định hướng, giám sát - Quan sát hình ảnh

- Đọc SGK và thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi của GV

Bước 3. Báo cáo, thảo luận.

- GV yêu cầu đại diện một số HS trả lời, còn lại các HS khác nhận xét, bổ sung

- Trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

Bước 4. Kết luận, nhận định

- GV nhận xét câu trả lời của HS và rồi tiểu kết - Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV

*Kết luận:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh học 11 cv 5512 mới nhất, cập nhật năm học 2012 (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w