tivi cũ, to và nặng.
Sự phát triển của các màn hình phẳng cung cấp yếu tố cần thiết cho máy tính và các thiết bị này cũng tiêu tốn ít năng lượng.
Công nghệ màn hình phẳng phổ biến là LCD
(liquid crystal display – màn hình tinh thể
lỏng).
LCD rất phức tạp, có nhiều dạng và đang thay đổi nhanh chóng.
Chúng ta chỉ mô tả những vấn đề cần thiết, đơn giản.
Màn Hình
Tinh thể lỏng được phát hiện bởi nhà thực vật học người Áo, Friedrich Reinitzer, vào năm 1888.
Lần đầu tiên áp dụng cho màn hình máy tính cầm tay, đồng hồ vào thập niên 1960.
Một màn hình LCD bao gồm hai tấm kính song song, ở giữa được bịt kín có chứa tinh thể lỏng. Điện cực trong suốt được gắn vào cả hai tấm.
Một ánh sáng (tự nhiên hay nhân tạo) nằm sau tấm phía sau chiếu vào màn hình. Các điện cực trong suốt gắn với mỗi tấm được sử dụng để tạo ra điện trường trong tinh thể lỏng (Hình 3.6).
ThS. GVC Tô Oai Hùng 69
Màn Hình
Các phần khác nhau của màn hình có được điện áp khác nhau, để điều khiển hình ảnh hiển thị.
Phía trước và phía sau của màn hình được dán kính lọc phân cực vì công nghệ hiển thị yêu cầu sử dụng ánh sáng phân cực.
ThS. GVC Tô Oai Hùng 71
Máy In
Công nghệ chế tạo máy in laser giống như công nghệ chế tạo máy photocopy (Hình 3.7).
ThS. GVC Tô Oai Hùng 72
Hình 3.7: Hoạt động của máy in laser.
Máy In
Bắt đầu của mỗi chu kỳ in, máy in sẽ tạo ra điện tích âm toàn bộ bề mặt trống, điện tích âm sẽ hút mực bám lên trống.
Ánh sáng từ tia laser được quét dọc theo chiều dài của trống bằng sự phản chiếu của một tấm gương quay hình bát giác.
Các tia ánh sáng chiếu vào những vị trí không muốn tạo ảnh sẽ làm mất điện tích, khi in ra là nền trắng còn vị trí có điện tích âm sẽ có chữ hoặc hình ảnh.
Mực được chuyến đến những phần mang điện tích âm trên trống và bị hút sang tờ giấy để tạo thành một hình ảnh trực quan.
ThS. GVC Tô Oai Hùng 73
Máy In
Giấy in có mực được đưa qua con lăn đã đun nóng để làm chảy mực và bám chặt vào giấy nhằm cố định hình ảnh.
Sau đó, trống được cạo sạch phần mực còn lại và xoá hết điện tích để chuẩn bị in trang kế tiếp.
Câu Hỏi và Bài Tập Chương 1
1. Phân biệt giữa tổ chức máy tính và kiến trúcmáy tính? máy tính?
2. Phân biệt giữa cấu trúc máy tính và chứcnăng máy tính? năng máy tính?
3. Bốn chức năng chính của máy tính là gì?
4. Liệt kê và định nghĩa tóm tắt các thành phầncấu trúc chính của máy tính. cấu trúc chính của máy tính.
5. Liệt kê và định nghĩa tóm tắt các thành phầncấu trúc chính của bộ xử lý. cấu trúc chính của bộ xử lý.
6. Máy tính đa nhân/lõi là gì? Mô tả tóm tắt cácthành phần chính của nhân/lõi. thành phần chính của nhân/lõi.
7. Máy tính có chương trình được lưu trữ làgì? gì?
ThS. GVC Tô Oai Hùng 75
Câu Hỏi và Bài Tập Chương 1
8. Bốn thành phần chính của máy tính VonNeumann là gì? Neumann là gì?
9. Các tính năng phân biệt chủ yếu của bộ xửlý là gì? lý là gì?
10.a) Viết lệnh đầy đủ (mã thao tác và toán hạng) của máy tính IAS dùng để nạp nội dung của ô nhớ có địa chỉ là 2 vào thanh ghi tích lũy AC?
b) CPU cần bao nhiêu lần truy xuất bộ nhớđể hoàn thành lệnh này trong chu kỳ lệnh? để hoàn thành lệnh này trong chu kỳ lệnh?
11.Hãy mô tả quá trình mà CPU của máy tínhIAS phải thực thi để đọc giá trị từ bộ nhớ và IAS phải thực thi để đọc giá trị từ bộ nhớ và ghi giá trị vào bộ nhớ dựa theo những gì được đưa vào MAR, MBR, bus địa chỉ, bus dữ liệu và bus điều khiển.
Câu Hỏi và Bài Tập Chương 1
12.Giả sử nội dung bộ nhớ của máy tính IASnhư sau: như sau:
a) Hãy viết mã lệnh hợp ngữ (từ gợi nhớ)cho các lệnh có nội dung ở trên, bắt đầu cho các lệnh có nội dung ở trên, bắt đầu từ địa chỉ 08A.
b) Cho biết các lệnh này thực hiện điều gì?
13.Cho biết chiều rộng (tính bằng bit) của từngđường dữ liệu vào/ra trong các thanh ghi đường dữ liệu vào/ra trong các thanh ghi MBR, MAR, AC, MQ của Hình 1.5.
ThS. GVC Tô Oai Hùng 77
Địa chỉ Nội dung
08A08B 08B 08C 010FA210FB 010FA0F08D 020FA210FB
Câu Hỏi và Bài Tập Chương 1
14.Cho biết phần mềm được phân chia nhưthế nào? thế nào?
15.Liệt kê và tóm tắt công dụng của nhómphần mềm hệ thống. phần mềm hệ thống.
16.Liệt kê và tóm tắt công dụng của nhómphần mềm ứng dụng. phần mềm ứng dụng.