BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH ĐẤT RỪNG SƠN TRÀ

Một phần của tài liệu (Trang 34)

7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

3.2.BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH ĐẤT RỪNG SƠN TRÀ

2018

Kết quả đánh giá biến động đất rừng ở khu vực Sơn Trà giai đoạn từ năm 2000 - 2018 đƣợc tổng hợp theo Bảng 1.2 nhƣ sau:

Bảng 1.2. Bảng biến động diện tích đất rừng Sơn Trà 2000-2018

Đối tƣợng Diện tích các năm Biến động diện tích

2000 2018 2000-2018 %

Đất rừng 4280,1 4092,1 -188 -4,39

Đối tƣợng khác 524,8 713,3 188,5 35,9

Nguyên nhân diện tích rừng bị thu hẹp: Vì nhiều lý do mà diện tích rừng đã không còn nguyên vẹn, một phần bị thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng, một phần bị phá hoại.

Sơn Trà đang chịu tác động nghiêm trọng của một số hoạt động nhƣ du lịch, xây dựng cơ sở hạ tầng, săn bắt động vật hoang dã, khai thác tài nguyên rừng hoặc lâm sản ngoài gỗ…làm giảm độ che phủ rừng, ảnh hƣởng đến lớp thảm thực vật, giảm khả năng giữ nƣớc, điều hòa nguồn nƣớc và khí hậu, dẫn đến ô nhiễm nguồn nƣớc, mật độ các đợt lũ lụt, sạt lở đất…Bên cạnh đó, còn ảnh hƣởng đến cuộc sống xã hội của khu vực và cộng đồng nhƣ làm hỏng đƣờng giao thông, mất an ninh trật tự thôn xóm, đặc biệt, ngƣời dân mất đi nguồn tài nguyên đƣợc hƣởng từ hoạt động quản lý, bảo vệ rừng. Cùng với đó, vùng biển bao quanh bán đảo Sơn Trà cũng đang phải đối mặt với những tác động bất lợi làm suy giảm nguồn gen thủy sinh vật và nguồn lợi thủy hải sản. Tình trạng san lấp làm đƣờng giao thông, kéo theo hiện tƣợng sụt lở gia tăng ở nhiều điểm bao quanh bán đảo đã dẫn đến sự bồi lấp, vẩn đục nguồn nƣớc, làm suy thoái rạn san hô và quần xã thủy sinh vật. Thêm vào đó, việc khai thác thủy hải sản không đƣợc kiểm soát tốt và ô nhiễm nguồn nƣớc từ nhiều nguồn thải ra đã ảnh hƣởng lớn đến sự tồn tại và phát triển nguồn lợi thủy sản.

Một phần của tài liệu (Trang 34)