Xây dựng thủy điện

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần loài và các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ tại rừng tự nhiên huyện Phước Sơn - tỉnh Quảng Nam. (Trang 29)

A DẠNG CÁC LOÀI THỰC VẬT THÂN GỖ THUỘC NGUỒN GEN QUÝ

4.3.2.3. Xây dựng thủy điện

Dƣờng nhƣ mất rừng vì xây dựng thủy điện ở Phƣớc Sơn đ trở thành thông lệ truyền thống” ó là câu nói của một ngƣời dân sống cạnh thủy điện ắc My 4 mà trong quá trình khảo sát chúng t i đ phỏng vấn.

Công trình thủy điện ắc My xây dựng ở các x Phƣớc Hiệp, Phƣớc Hòa, cắt ngang tuyến giao thông huyết mạch QL14E nối Phƣớc Sơn với đồng b ng. Gần năm qua, tuyến quốc lộ này trở thành c ng trƣờng thi công thủy điện, bị băm nát Trên công trình thủy điện ắc My đang đƣợc thi c ng, hai b n đƣờng những vạt rừng trơ trắng. Trên cái nền màu xanh bạt ngàn của rừng Trƣờng Sơn, từng mảng trắng của đất

30

đá lan ra ngày càng rộng. ể thực hiện xây dựng nhà máy, đập và những công trình phụ trợ, ngƣời ta chấp nhận hy sinh vô số những khoảnh rừng nguyên sinh.

4.3.2.4. Phá rừng tự nhiên để trồng keo, làm nƣơng

Thời gian qua, một số huyện miền núi đ quy hoạch vùng sản xuất nƣơng rẫy cho đồng bào nh m đảm bảo an ninh lƣơng thực tại chỗ, đồng thời hạn chế nạn phá rừng tự nhiên. Tại huyện Phƣớc Sơn đồng bào dân tộc thiểu số vẫn giữ thói quen canh tác nƣơng rẫy truyền thống nên việc phá rừng làm nƣơng vẫn tiếp tục diễn ra. Mặc khác, đồng bào canh tác nƣơng rẫy theo kiểu luân phiên, sản xuất liên tục 2-3 năm trên một rẫy, sau đó bỏ hoang, tìm rẫy khác.

3.4. Ề XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT THÂN GỖ T I RỪNG TỰ NHIÊN HUYỆN P ƢỚ SƠ -TỈNH QUẢNG NAM

- Xây dựng phƣơng án quản lý, tổ chức truy quét liên tục các khu vực là điểm nóng khai thác khoáng sản tr n địa bàn và các khu vực rừng giáp ranh với các huyện lân cận và các tỉnh bạn.

31

- Ngăn chặn và xử lí nghiêm mọi hành vi khai thác, chặt phá rừng và vận chuyển gỗ trái phép.

- Giải quyết đất sản xuất và hƣớng dẫn cho nhân dân địa phƣơng hƣớng sản xuất, phƣơng thức canh tác để hạn chế và ngăn chặn kịp thời tình trạng phá rừng, đốt rừng làm nƣơng rẫy.

- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của ngƣời dân về vai trò của rừng và những tác hại của việc khai thác không hợp lí nguồn tài nguyên thực vật.

32

hƣơng 4

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu thực vật thân gỗ tại rừng tự nhiên Huyện Phƣớc Sơn- tỉnh Quảng Nam, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

4.1.1. Về thành phần loài thực vật thân gỗ

Chúng t i đ thống đƣợc 112 loài thực vật thân gỗ thuộc 76 chi và 38 họ. Tổng số loài thống đƣợc thuộc 2 ngành thực vật bậc cao có mạch: ngành Hạt trần (Gymnospermatophyta): có 4 loài, 3 chi và 2 họ; ngành Hạt kín (Angiospermatophyta): có 108 loài, 73 chi và 36 họ. Số loài trong các họ phân bố h ng đều nhau, có một số

họ giàu loài nhƣ: họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Thầu Dầu (Euphorbiaceae), họ ậu

(Fabaceae), họ Long não (Lauraceae).

4.1.2. Về loài quý hiếm

Trong tổng số loài điều tra đƣợc đ thống đƣợc 14 loài thuộc nguồn gen quý

hiếm đƣợc ghi trong Sách đỏ Việt Nam, phần thực vật ( ) ây là những loài có giá trị cần bảo tồn và phát triển.

4.1.3. Những nhân tố tác động đến nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ tại địa phƣơng nghiên cứu phƣơng nghiên cứu

Qua điều tra và khảo sát thực địa chúng tôi nhận thấy nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ tại rừng tự nhiên Huyện Phƣớc Sơn – Tỉnh Quảng Nam ngày càng suy giảm do nhiều yếu tố tác động nhƣ: san ủi làm đƣờng đi xuy n rừng của công ty khai thác vàng, khai thác gỗ trái phép, xây dựng thủy điện, phá rừng tự nhi n để trồng keo, làm nƣơng…trong đó nguy n nhân ch nh là khai thác gỗ trái phép.

4.1.4. Một số biện pháp bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ tại rừng tự nhiên Huyện Phƣớc Sơn, Tỉnh Quảng Nam tại rừng tự nhiên Huyện Phƣớc Sơn, Tỉnh Quảng Nam

33

- Cần phải tổ chức truy quét liên tục các khu vực là điểm nóng khai thác khoáng sản trái phép.

- Ngăn chặn và xử lí nghiêm mọi hành vi khai thác gỗ, chặt phá rừng trái phép. - Giải quyết đất sản xuất và hƣớng dẫn sản xuất cho đồng bào dân tộc.

- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức, trách nhiệm và vận động toàn dân tham gia quản lý, bảo vệ rừng.

4.2. KIẾN NGHỊ

Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi có một số kiến nghị sau:

- Cần kết hợp giữa cán bộ quản lí với ngƣời dân trong công tác bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ tại rừng Phƣớc Sơn

- Cần khuyến h ch để có nhiều nghiên cứu đi sâu vào nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ đặc biệt là các loài thực vật thân gỗ thuộc nguồn gen quý hiếm, để làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên này, luôn tạo điều kiện thuận lợi cho nguồn tài nguy n này tái sinh, sinh trƣởng và phát triển tốt b ng các biện pháp khoa học.

34

PHỤ LỤC HÌNH ẢNH

Phụ lục 1: Các loài thực vật thân gỗ tại rừng Phƣớc Sơn

35

Sơn huyết (Melanorrhoea laccifera Pierre)

Khế (Averrhoa carambola Linn)

36

Quang cảnh rừng tự nhi n Phƣớc Sơn

Sinh cảnh suối Bà Lâu

37

Những khoảnh rừng trồng

Phụ lục 3: Những nhân tố tác động đến nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ tại rừng Phƣớc Sơn

38

Những khoảnh rừng tự nhiên bị phá

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

inh Hữu Quốc Bảo, (Khóa luận tốt nghiệp, 2005), Điều tra thành phần loài thực vật

thân gỗ ở rừng tự nhiên xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng.

2. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật Hạt kín ở

Việt Nam. NXB Nông nghiệp.

3. Phạm Hoàng Hộ, Montreal, Canada (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, quyển I,II,III.

4. Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản, Lƣơng Ngọc Toản. Hà Nội (1975), Thực hành

phân loại học thực vật. Tập I, II. NXB Giáo dục.

L Vũ h i ( 6), Giáo trình đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên, trƣờng ại

học khoa học tự nhiên- ại học Quốc gia Hà Nội.

6 V Văn Phú (2007), Đa dạng sinh học Biodiversty. NXB ại học Huế.

Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam. NXB Khoa học và ĩ thuật.

8. Hoàng Thị Sản (2003), Phân loại học thực vật. NXB Giáo dục.

9. Quảng Nam - Đà Nẵng 30 năm chiến đấu và chiến thắng. Tập I, trang 22, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, năm 9

10. Tài liệu những sự kiện Lịch sử Đảng bộ huyện Phước Sơn, trang 31.

II. TÀI LIỆU ƢỚC NGOÀI

11. Aubreville A.,Tardieu – Blot M.L, Vidal J. E, Pari, 1960-1996. Flore du Camboge

du Laos et du Vietnam.

12. Brumit R. K (1992), Vascular plant Families and Genera, Kew, Great Britain, Royal Botanic Garden.

13. Humber H, Paris, 1938-1950, Supplement a la flora generale de L’ Indochine fasc.

1-9.1-1013.

14. Pierre L, Paris, 1879 – 1907, Flora forestiere de la Cochinchinense. Tom I – V.

39

ẶT VẤ Ề ... 2

hƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ... 4

1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ... 4

1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ... 4

1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ... 4

1.1.3. Tình hình nghiên cứu thực vật thân gỗ ở Huyện Phƣớc Sơn ... 5

ẶC IỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ... 6

iều kiện tự nhiên ... 6

1.2.1.1. Vị trí địa lí và phạm vi hành chính ... 6

1.2.1.2. Địa hình và địa thế ... 6

1.2.1.3. Địa chất và thổ nhưỡng ... 7

1.2.1.4. Khí hậu ... 8

1.2.1.5. Thủy văn ... 8

iều kiện kinh tế, xã hội vùng nghiên cứu ... 8

1.2.2.1. Tình hình dân số, dân tộc và phân bố dân cư ... 8

1.2.2.1.1. Dân số ... 8 1.2.2.1.2. Dân tộc ... 9 1.2.2.1.3. Phân bố dân cƣ ... 9 1.2.2.2. Cơ sở hạ tầng ... 9 1.2.2.2.1. Giao thông ... 9 1.2.2.2.2. Hệ thống điện ... 10 1.2.2.2.3. Giáo dục ... 10 1.2.2.2.4. Y tế ... 10

1.2.2.2.5. Thông tin liên lạc ... 10

1.2.2.2.6. Thủy lợi ... 10

1.2.2.2.7. Du lịch ... 10

iều kiện kinh tế ... 11

hƣơng 2: Ố TƢỢNG, ỊA ỂM, THỜI GIAN, NỘ DU V P ƢƠ PHÁP NGHIÊN CỨU ... 11

40

ỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ... 11

ỊA IỂM NGHIÊN CỨU ... 11

2.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ... 11

2.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ... 12

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 12

Phƣơng pháp ế thừa có chọn lọc ... 12

Phƣơng pháp điều tra thành phần loài ... 12

2.5.2.1. Phương pháp phỏng vấn:... 12

2.5.2.2. Phương pháp khảo sát thực địa: ... 13

Sơ đồ các tuyến nghiên cứu ... 13

Phƣơng pháp thu mẫu ngoài thực địa ... 13

Phƣơng pháp xử lí và bảo quản mẫu ... 14

Phƣơng pháp giám định tên cây gỗ ... 14

Phƣơng pháp lập danh lục... 14

Phƣơng pháp phân t ch xử lí số liệu ... 14

hƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 15

3.1. KẾT QUẢ IỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI RỪNG TỰ NHIÊN HUYỆN PHƢỚC SƠN – TỈNH QUẢNG NAM ... 15

3.1.1. Kết quả điều tra thành phần loài thực vật thân gỗ ... 15

3.1.2. Nhận xét sự đa dạng của thực vật thân gỗ tại rừng tự nhiên Huyện Phƣớc Sơn – Tỉnh Quảng Nam... 21

3.1.2.1. Đa dạng về taxon ... 21

3.1.2.2. Đa dạng về số lượng loài trong các họ ... 22

A DẠNG CÁC LOÀI THỰC VẬT THÂN GỖ THUỘC NGUỒN GEN QUÝ HIẾM ... 23

3.3. CÁC YẾU TỐ TÁC ỘNG ẾN NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI RỪNG TỰ NHIÊN HUYỆN PHƢỚC SƠN-TỈNH QUẢNG NAM ... 25 3.3.1. Kết quả điều tra xã hội học tìm hiểu thái độ, nhận thức của cƣ dân địa phƣơng và những tác động của họ đến rừng tự nhiên Huyện Phƣớc Sơn – Tỉnh Quảng Nam. 25

41

4.3.2. Một số nhân tố tác động đến nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ tại rừng tự nhiên

Huyện Phƣớc Sơn – Tỉnh Quảng Nam. ... 27

4.3.2.1. Khai thác gỗ trái phép ... 27

4.3.2.2. San ủi làm đường đi của công ty khai thác vàng “ Vàng tặc”. ... 28

4.3.2.3. Xây dựng thủy điện. ... 29

4.3.2.4. Phá rừng tự nhiên để trồng keo, làm nương ... 30

Ề XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI RỪNG TỰ NHIÊN HUYỆN PHƢỚC SƠN- TỈNH QUẢNG NAM ... 30

hƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 32

4.1. KẾT LUẬN ... 32

4.1.1. Về thành phần loài thực vật thân gỗ ... 32

4.1.2. Về loài quý hiếm ... 32

4.1.3. Những nhân tố tác động đến nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ tại địa phƣơng nghiên cứu ... 32

4.1.4. Một số biện pháp bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ tại rừng tự nhiên Huyện Phƣớc Sơn, Tỉnh Quảng Nam ... 32

4.2. KIẾN NGHỊ ... 33

PHỤ LỤC HÌNH ẢNH ... 34

TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 38

DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Danh lục các loài thực vật thân gỗ tại rừng tự nhi n Huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam ... 15

Bảng So sánh hệ thực vật thân gỗ tại rừng tự nhi n Huyện Phƣớc Sơn với hệ thực vật thân gỗ tại hu bảo tồn thi n nhi n S ng Tranh – tỉnh Quảng Nam ... 22

42

Bảng Bảng thống số lƣợng họ, chi, loài thực vật thân gỗ trong các ngành thực vật ở rừng tự nhi n Phƣớc Sơn ... 22 Bảng Thống số lƣợng loài thực vật thân gỗ trong các họ thuộc ngành ... 23 Bảng Danh sách các loài thực vật thân gỗ thuộc nguồn gen qu hiếm tại rừng tự nhi n Huyện Phƣớc Sơn – Tỉnh Quảng Nam ... 24 Bảng 6 : Tác động của cƣ dân địa phƣơng đến rừng tự nhi n Huyện Phƣớc Sơn – Tỉnh Quảng Nam từ trƣớc năm 99 đến nay ... 26 Bảng : Ý iến của ngƣời dân về việc sử dụng các sản phẩm làm từ gỗ ... 27

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần loài và các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ tại rừng tự nhiên huyện Phước Sơn - tỉnh Quảng Nam. (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)