Phân tích sự đa dạng củacâythuốc do người Cơ Tu sửdụng tại khu vực xã Bhalee, huyệnTây

Một phần của tài liệu Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc qua tri thức bản địa của đồng bào dân tộc C (Trang 33)

b. Cơ sở hạ tầng

3.2.Phân tích sự đa dạng củacâythuốc do người Cơ Tu sửdụng tại khu vực xã Bhalee, huyệnTây

3.2.1. Đa dạng vềcác bậc phân loại (họ, chi, loài) của cây thuốc.

Bảng 3.2: Thống kê số lượng họ, chi, loài cây thuốc do người C’Tu sửdụng

Ngành Họ Chi Loài Tỉ lệ % số loài từng ngành /tổng sốloài Lycopodiophyta 1 1 1 1,21% Polypodiophyta 4 5 5 6,02% Angiospermatophyta 43 73 77 92,77% Tổng cộng 48 79 83 100%

Qua bảng 2 thì chúng tôi thấy phần lớn các taxon tập trung trong ngành Hạt kín (Angiospermatophyta) với 77 loài thuộc 73 chi, 43 họ. Sốloài ngành này chiếm 92,77% so với tổng số loài của toàn hệ. Một số ít tập trung ở ngành Dương xỉ

(Polypodiophyta) với 5 loài nằm ở 5 chi thuộc 4 họ chiếm 6,02%, ngành Thông đá

tỉ lệthấp nhất chỉcó 1 loài thuộc 1 chi,1 họ(1,21%).

Đểthấy rõ sự đa dạng trong các taxon thực vật chúng tôi tiến hành khảo sát

sâu hơn ngành Hạt kín (Angiospermatophyta). Trong ngành Hạt kín có 2 lớp: Lớp Hai lá mầm (Dicotyledoneae) và lớp Một lá mầm (Monocotyledoneae).

Bảng 3.3: Thống kê số lượng họ, chi, loài cây thuốc của ngành Hạt kín.

Ngành Họ Chi Loài Số lượng Tỉlệ% Số lượng Tỉlệ% Số lượng Tỉlệ% Angiospermae 43 100 73 100 77 100 Dicotyledoneae 33 76,74 56 76,71 60 77,92 Monocotyledoneae 10 23,26 17 23,29 17 22,08

Qua sốliệu thống kêở bảng 3 chúng tôi thấy đại đa số cây thuốc được phân bố trong lớp Hai lá mầm với 33 họ chiếm 76,74%, 56 chi chiếm 76,71%, 60 loài chiếm 77,92%. Trong khi đó lớp Một lá mầm gồm 10 họ chiếm 23,26%, 17 chi chiếm 23,29%, 17 loài chiếm 22,08% tổng số loài. Như vậy không chỉ có sự chênh lệch vềsố lượng họ, chi, loài của các ngành mà trong nội bộngành cây thuốc vẫn có sựchênh lệch với nhau.

3.2.2. Đa dạng về số lượng loài cây thuốc trong các họ

Bảng 3.4: Thống kê số lượng loài cây thuốc trong các họ.

Sốhọ

Ngành, lớp

5 -10 loài 4 loài 3 loài 2 loài 1 loài

Lycopodiophyta 1 Polypodiophyta 1 3 Angiospermae 2 1 5 8 27 Dicotyledonae 2 1 2 7 27 Monocotyledoneae 0 0 3 1 6 Tổng Sốloài 15 4 15 18 31 Sốhọ 2 1 5 9 31 Tỉlệ% Sốloài 18,07 4,82 18,07 21,69 37,35 Sốhọ 4,17 2,08 10,42 18,75 64,58

Qua bảng 4 chúng tôi thấy số họ chứa ít loài chiếm tỉ lệ cao nhất (37,35% tổng số loài và 64,58% tổng sốhọ), sốhọcó từ5- 10 loài thuộc vào nhóm có hai lá mầm và chiếm tỉ lên thấp, những họ có số lượng loài cao như HọCúc (Asteraceae, 9 loài), họ Cà Phê (Rubiaceae, 4 loài), họ Đậu (Fabaceae, 6 loài).Như vậy trong

tương lai sẽ có nhiều nhà khoa học phát hiện thêm nhiều loài nữa trong các họ trên

mà chúng tôi chưa tìm ra.

3.2.3. Đa dạng vềsựphân bốcác loài cây thuốc theo sinh cảnh

Trong tự nhiên, hệthực vật không chỉ đa dạng về thành phần loài mà còn đa

trảng cỏ, cây bụi, trong rừng hoặc người ta có thể đem về vườn trồng. Để làm rõ sự đa dạng về môi tường sống chúng tôi đã thống kê được kết quả như sau:

Căn cứ vào các thảm thực vật chúng tôi tạm chia khu vực nghiên cứu thành các kiểu sinh cảnh như sau:

R: Sinh cảnh rừng tựnhiên Rt: Sinh cảnh rừng trồng V: Sinh cảnh vườn nhà

B: Sinh cảnh trảng cây bụi, trảng cỏ

S: Sinh cảnh ven suối

Bảng 3.5: Sựphân bốcác loài cây thuốc theo sinh cảnh.

STT Sinh cảnh Số loài Tỷ lệ % so với tổng số loài

1 Sinh cảnh rừng tựnhiên 45 51,22 2 Sinh cảnh rừng trồng 24 28,92 3 Sinh cảnh trảng cây bụi, trảng cỏ 20 24,1 4 Sinh cảnh vườn nhà 50 60,24 5 Sinh cảnh ven suối 10 12,05

Qua bảng số liệu trên thì chúng tôi thấy tỉ lệ số loài cây thuốc được đem về (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trồng chiếm tỉ lệcao nhất (60,24%), tiếp theo là sinh cảnh rừng tựnhiên (45,23 %), thấp nhất là sinh cảnh ven suối (10,71%). Như vậy qua kết quảcho thấy người dân

nơi đây đã biết cách bảo tồn các loài cây thuốc bằng cách đem vềtrồng.

Tuy nhiên, hiện nay số lượng loài cây thuốc ven suối và rừng bị đe dọa do hoạt động khai phá của con người như đào vàng, chặt phá rừng làm rẫy khiến cho số lượng loài cây thuốc ngày càng suy giảm. Cần có biện pháp để bảo vệnguồn tài nguyên này thoát khỏi mối đe dọa.

Việc nghiên cứu sựphân bốcủa các loài cây thuốc theo sinh cảnh nhằm định

hướng cho việc sưu tầm các loài cây thuốc trong tựnhiên và góp phần cho công tác bảo tồn sau này.

3.2.4. Sự đa dạng vềcác bộphận của cây thuốc được sửdụng làm thuốc

Muốn có hiệu quả tốt trong sử dụng thuốc nam thì khâu thu hái rất quan trọng. Cần phải biết cách thu hái sao cho đúng thời vụ, đúng bộ phận vì trong cùng một cây các bộphận chứa các hoạt chất khác nhau và tác động vào cơ thểcũng khác

nhau. Có thể một loài nhưng chữa được nhiều bệnh ở mỗi bộphận khác nhau hoặc có thể đểchữa khỏi một bệnh phải có sựkết hợp giữa các bộphận khác nhau và các loài cây thuốc khác nhau.

Bảng 3.6: Bảng thống kê sự đa dạng các bộphận sửdụng làm thuốc.

STT Các bộ phận sử dụng Số loài Tỷ lệ % so với tổng số loài

1 Cảcây 16 19,28

2 Phần thân trên mặt đất 4 4,82

3 Rễ, củ, thân rễ, vỏrễ 29 34,94 4 Thân, thân leo, thân hành, vỏ

thân 13 15,66 5 Lá, cành lá, ngọn 28 33,74 6 Hoa, nụhoa 4 4,82 7 Quả, vỏquả 11 13,25 8 Các phần khác 3 3,62

Qua bảng thống kê trên thì chúng tôi thấy rằng số lượng loài chữa bệnh bằng lá, cành lá, ngọn và rễ, củ, thân rễ, vỏ rễ chiếm tỉ lệ cao (33,74%; 34,94%). Việc

điều tra bộphận sửdụnglà điều cần thiết phải chú ý khi khai thác vì những loài cây thuốc sửdụng rễ làm thuốc nếu không khai thác, sửdụng, bảo tồn hợp lí thì dễdẫn tới nguy cơ cạn kiệt và tuyệt chủng.

Việc sửdụng hoa và nụ hoa đểchữa bệnh chiếm tỉlệthấp với 4,82% tổng số

loài.

Trên cơ sởnghiên cứu các bộphận sửdụng làm thuốc giúp cho việc sửdụng cây thuốc có hiệu quảcao nhất.

3.2.5. Sự đa dạng vềcác loại bệnh được chữa trị bằng các loài cây thuốc

Theo kinh nghiệm y học cổ truyền, một cây có thể chữa được nhiều bệnh

của ĐỗTất Lợi (2006) chúng tôi tạm chia việc sửdụng thuốc chữa trịbệnh theo các nhóm sau:

Bảng 7: Thống kê các loài cây thuốc được người C’Tu sửdụng đểchữa bệnh

STT Nhóm bệnh Số loài Tỷ lệ % so với tổng

số loài

1 Các loài cây thuốc chữa bệnh của phụnữ 9 10,84 2 Các cây thuốc trịmụn nhọt, mẫn ngứa, ghẻ 6 7,23

3 Các loài cây thuốc chữa lỵ 4 4,82

4 Các loài cây thuốc chữa các bệnh liên quan

đến tiểu tiện,đại tiện.

9 10,84 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 Các loài cây thuốc có tác dụng cầm máu 3 3,62 7 Các loài cây thuốc chữa bệnh về huyết áp,

tim mạch

2 2,41

8 Các loài cây thuốc chữa bệnh dạ dày, tá tràng, rối loạn tiêu hóa.

5 6,02

9 Các loài cây thuốc chữa phong thấp, đa

nhức xương

8 9,64

10 Các loài cây thuốc chữa bệnh về mắt, tai, mũi họng, răng

11 13,25

11 Các loài cây thuốc chữa cảm, sốt 5 6,02 12 Các loài cây thuốc chữa ho, hen 5 6,02 13 Các loài cây thuốc chữa mất ngủ, suy

nhược thần kinh

5 6,02

14 Các loài cây thuốc có tác dụng bổ, thanh nhiệt

14 16,87

15 Các loài cây thuốc chữa bệnh liên quan đến thận, đường tiết niệu

4 4,82

16 Các loài cây thuốc chữa vết thương do côn trùng, động vật cắn

2 2,41

17 Các loài cây thuốc chữa bệnh vềgan 2 2,41 18 Các loài cây thuốc chữa ung thư 1 1,21 19 Các loài cây thuốc chữa các bệnh ngoài da, 3 3,62

tóc

Theo kết quả điều tra được chúng tôi nhân thấy rằng có nhiều loại bệnh được chữa trịnhờvào thuốc nam trong đó có:

+ Thuốc bổ chiếm tỉ lệ cao nhất ( 16,87%), hiện nay có nhiều loài thực vật trên khu vực Bhalee có giá trị bồi bổ sức khỏe, người dân nơi đây thường sử dụng ngâmrượuđểdùng hằng ngày ví dụ như ba kích, khúc khắc, sâm đại hành…

+ Tỉ lệ cao thứ hai là các bệnh về đại tiện, tiểu tiện; bệnh về tai, mắt,mũi,

họng và bệnh phụ nữ. Vì Tây Giang là huyện mới tách ra nên các bệnh về phụ nữ

hay bệnh về đại, tiểu tiện đều sửdụng cây thuốc tại gia chữa trịvừa nhanh chóng và hiệu quả.

+ Thuốc chữa trị ung thư có tỉ lệthấp nhất, đây là vùng mới được thành lập nên việc tìm ra thuốc chữa các bệnh mới như ung thư, gan chưa được tốt nhưng trong tương lai sẽ có nhiều nhà khoa học tìm ra nhiều loại cây có khả năng chữa bệnh ung thư.

Trong thực tếcó nhiều bệnh được chữa trịnhờvào thuốc Nam nhưng do thời gian ngắn nên chúng tôi không thể điều tra hết được. Hơn nữa, một số người vẫn còn có tư tưởng giữcho riêng mình nên việc điều tra gặp nhiềukhó khăn.

3.3. Danh sách cây thuốc cótên trong sách ĐỏViệt Nam

STT Tên khoa học Tên Việt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nam Tên địa phương Tình trạng 1 Acanthopanax trifoliatus (L). Merr.

Ngũ gia bì gai Chipro EN

2 Canarium tramdenanum Đai.et.Yakoul Trám đen Poiz VU 3 Codonopsis javanica (Blume) Hook.f. Đảng sâm Đảng sâm VU 4 Drynaria fortunei(Kunze)J.Sm.

Cốt toái bổ Dong chưi EN

Theo kết quả điều tra cho thấy trong tổng số 83 cây được điều tra thì có 4 loài cây thuốc thuộc nhóm nguồn gen quý hiếm chiếm 4,82% tổng số loài. Trong đó có 2 loài được xếp vào cấp độEN và 2 loài được xếp vào cấp độ VU. Đây là những cây thuốc có giá trị cao về mặt khoa học cũng như giá trị tuy nhiên hiện nay đang được khai thác rất mạnh có thể dẫn đến tuyệt chủng cục bộ nếu không có sự can thiệp của công tác bảo tồn.

3.4. Đềxuất biện pháp bảo tồn

Qua quá trìnhđiều tra tại khu vực các thôn thuộc xã Bhalee và các xã lân cận thì chúng tôi được biết có rất nhiều nguyên nhân gây ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên cây thuốc như:

- Chặt phá rừng làm rẫy đểtrồng cao su, keo.

- Khai thác gỗ ảnh hưởng tới thảm thực vật phía dưới.

- Phá rừng làm các công trìnhđường sá, nhà cửa, các cơ quan.

- Khai thác rừng bừa bãi.

- Hoạt động khai thác vàng làm suy giảm diện tích rừng và ảnh hưởng tới nguồn thực vật ven suối.

- Do các yếu tốthời tiết khí hậu (lũ quét, bão…) làm ảnh hưởng

Chính vì những lí do trên chúng tôi đề xuất một sốbiện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc như sau:

3.4.1. Khai thác hợp lí:

Tuyên truyền cho người dân về giá trị của tài nguyên rừng nói chung và tài nguyên cây thuốc nói riêng. Cần có các luật lệ xử lí các hành vi vi phạm làm ảnh

hưởng tới tài nguyên cây thuốc. Đặt ra các quy tác chuẩn mực để người dân thực hiện như:

- Không được gây hại đối với các cây chưa đến tuổi khai thác - Không đào bới cảrễnhững cây không cần lầy củ, rễ, thân rễ. - Không làm gãy ngọn, cành những cây lấy sản phẩm là hoa, quả.

- Đối với cây dây leo mà sản phẩm là thân cây, phải chặt cây cách mặt đất khoảng từ15 -30cm đểcây tái sinh.

- Không thu hái triệt đểtất cảcác cây giữlại làm giống. - Trồng lại những cây đã bịlấy củbằng ngọn hoặc cành.

3.4.2. Tư liệu hóa các bài thuốc dân tộc

Trong dân gian có những bài thuốc quý hiếm nhưng dễ bị lãng quên vì thế

cần phải tư liệu hóa các bài thuốc dân tộc đểcó thể lưu truyền cho các thếhệsau. Thành lập đội công tác tuyên truyền, tiếp xúc thân mật với người dân đặc biệt là các thầy lang, bà mế để có thểxây dựng thành công cuốn tư liệu về các bài thuốc. Đồng thời phổ biến một số bài thuốc phổ biến, chính xác, khoa học cho các thầy lang bà mếsửdụng đểchữa bệnh cho người dân.

3.5.3. Công tác bảo tồn

Qua quá trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy có 2 hình thức bảo tồn cơ bản có thểáp dụng tại xã Bhalee là: Bảo tồn nguyên vịvà Bảo tồn chuyển vị

3.5.3.1. Bảo tồn nguyên vị(in–situ)

Bảo tồn nguyên vịlà hình thức bảo tồn tại chỗ. Hình thức này được áp dụng cho tất cảmọi đối tượng cần đươc bảo tồn, những đối tượng chưa có nguy cơ tuyệt chủng hoặc bịxâm hại, hoặc trong điều kiện con người có thểcan thiệp bằng các biện pháp đểquản lí, bảo vệ.

Hình thức bảo tồn này có chi phí thấp, phù hợp với điều kiện môi trường sống tự nhiên của các loài nên đảm bảo cho sự sinh trưởng và phát triển.Để thực hiện tốt công tác bảo tồn cây thuốc ngay tại chỗ cần xác định vùng phân bố, huy

động sựtham gia của cộng đồng người dân địa phương.

Tuy nhiên qua khảo sát thực địa thì chúng tôi có nhận xét một số khó khăn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong công tác bảo tồn như sau:

- Xuất hiện cây ngoại lai khiến cho cây bị kìm hãm sựsống.

- Ý thức người dân chưa tốt, tư tưởng rừng là vô tận vẫn cònăn sâu vào

suy nghĩ của họ.

- Cây thuốc mọc rải rác, phân tán nên khó quản lí.

Vì thế cần phải nâng cao nhận thức của người dân địa phương về giá trị của tài nguyên cây thuốc. Cần kết hợp chặt chẽgiữa ban quản lí tài nguyên môi trường và thực vật với người dân địa phương.

3.5.3.2. Bảo tồn chuyển vị(ex–situ)

Bảo tồn chuyển vị là biện pháp chuyển dời và bảo tồn các loài cây, con và các vi sinh vật ra khỏi môi trường sống thiên nhiên của chúng.

Tại địa bàn xã Bhalee 95% dân tộc C’Tu nên việc đi rừng hái thuốc về sử

dụng rất phổbiến nên kiến thức vềcây thuốc và sựphân bốcủa các cây thuốc rất rõ. Hiện nay tại xã đã có xây dựng nhà thuốc nam tại trạm y tếxã có sựkết hợp giữa quân, dân để có thểbảo tồn các loài cây thuốc có trong tựnhiên cũng như phục vụcho việc chữa trị ởtrạm xá.Tuy nhiên các cây thuốc được trồng với số lượng nhỏ

và thành phần loài còn ít nên cần nhân rộng số lượng cũng như thành phần loài cây thuốc.Đối với những cây thuốc quý hiếm thì nên mở rộng việc nhân giống, trồng mới và bảo vệ là điều cần thiết cần phải tiến hành ngay. Qua quá trìnhđiều tra bảo

tồn cây thuốc qua tri thức của người dân địa phương cần ưu tiên các loài cây cần bảo tồn chuyển vị tại vườn rừng và vườn nhà như sau:

Ba kích: cây ưu ẩm, phân bố rừng sâu. Khó trồng ở đồng bằng ánh sáng mặt trời nhiều. Có thể mang giống từ rung về trồng, kết hợp với phương pháp nhân

giống để làm tăng số lượng giống cây thuốc và đem trồng thửnghiệm

Sâm đại hành là cây ưa ẩm, ưa sáng, thích nghi với khí hậu nhiệt đới.Có thể

trồng ở vườn thuốc nam đểlàm nguồn dược liệu.

Mật nhân: cây ưa sáng có thể chịu được bóng nên vừa phân bố vùng đồi vừa phân bố ởtán rừng.

Tuy nhiên công tác bảo tồn chuyển vị rất tốn kém, đòi hỏi phải biết về lĩnh

vực bảo tồn. Do đó cần có sựhỗtrợ từ phía nhà nước và các tổchức kinh tếxã hội khác.

3.3. Tìm hiểu một sốbài thuốc do người Cơ Tu sửdụng

Bài thuc 1: Chữa đau xương khớp

- Cây nghệtrắng(A dơi): dùng củ tươi, cắt lát - Trầu không (trầu): lá tươi dã nhuyễn

Cách pha chế: ngâm trong rượu cao độ1-2 tháng, lấy nước xoa bóp lên chỗ

khớp đau. 2-3 lần/ngày.

Bài thuc 2:Ngừa cảm lạnh sau khi phải dầm mưa nhiều giờ

- Gừng sống 20g.

Cách pha chế :Gừng sống giã nát, bỏ vào 1 ly nước sôi hoặc trà nóng chođường vừa đủngọt để dễuống,uống lúc còn nóng ngay khi vừa vềtới nhà.

Bài thuc 3:Chữa nhức mỏi, đau lưng

- Bách bệnh

Bộphận dùng: vỏvà rễ phơi khô (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cách pha chế: ngày dùng 8-16g rễ, vỏ thân sắc uống hoặc phơi khô tán bột

ngâm rượu uống hoặc làm thành viên uống. Ngày dùng 4-6g.

Bài thuc 4:Bồi bổsức khỏe - Sâm hồng

Cách pha chế: Quả khi chưa thật chín có vị chua, dùng ăn chấm với muối. Có thểchế rượu chát hoặc nấu nước uống hàng ngày.

Bài thuc 5:Chữa thần kinh suy nhược

- Sâm cau

Bộ phận dùng: rễ, đào củ về, rửa sạch, ngâm nước vo gạo để khử độc rồi

Một phần của tài liệu Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc qua tri thức bản địa của đồng bào dân tộc C (Trang 33)