Các yếu tố t động đến nguồn lợi cua Xanh

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI CUA XANH (Scylla paramamosain) VÙNG CỬA SÔNG THU BỒN – QUẢNG NAM (Trang 28 - 30)

CHƯ NG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.4. Các yếu tố t động đến nguồn lợi cua Xanh

Kết hợp từ kết quả điều tra bằng phiếu và tham vấn c ng đồng theo từng nhóm nhỏ về sản lượng khai thác nguồn lợi Cua xanh vùng cửa sơng Thu Bồn thì h u hết các ngư dân cho rằng sản lượng khai thác giảm h n so với 5 – 10 năm trước đây. Và nguy n nhân làm thay đổi sản lượng được th hiện cụ th dưới bảng sau:

Bảng 3.8: Các nguyên nhân làm suy giảm sản lượng Cua xanh ở vùng cửa sông

Thu Bồn

TT Nguyên nhân làm suy giảm sản lượng Số phiếu Tỷ lệ (%)

1 Ơ nhiễm mơi trường 37/50 74

2 Sử dụng hình thức khai thác hủy diệt 45/50 90

3 Do l lụt mưa ão … 33/50 66

4 Nguyên nhân khác 2/50 4

Từ bảng 3.8 ta có thẩy thấy được rằng có rất nhiều yếu tố dẫn đến suy giảm sản lượng Cua xanh giống tại vùng cửa sông Thu Bồn – Quảng Nam:

Về vấn đề sử dụng hình thức khai thác hủy diệt chiếm tỷ lệ phiếu tư ng đối cao (90%) so với các yếu tố khác. Do nghề khai thác Cua xanh giống là nghề tự phát, ngư dân có th tự ý mua ghe có cơng suất nhỏ chạy bằng d u và ăng (<20cv) đ khai thác mà không c n đăng ký giấy phép. Bên cạnh đ theo số liệu và thông tin thu thập từ việc tham vấn c ng đồng và điều tra bằng phiếu thì mỗi ghe có th c đến 50-120 lờ/ghe. Ghe chèo (nhỏ) thì có khoảng từ 40-60 lờ và ghe máy, ghe lớn (<20cv) có khoảng 80-120 lờ. Theo như nghi n cứu, nghề lờ là m t trong những nghề khai thác có tính hủy diệt nguồn

lợi cao (Nguyễn Văn Long 2018) nên việc ngư dân sở hữu lờ không được quản lý chặt chẽ gây ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái n i đây c ng như nguồn lợi Cua trong tư ng lai.

Chiếm ph n trăm số phiếu nhiều thứ 2 (74%) đ là nguy n nhân ô nhiễm môi trường. Đây c ng là m t nỗi lo của các ngư dân chuy n khai thác Cua ở vùng này. Vài năm trở lại đây Cẩm Thanh nổi l n như m t “đi m n ng” về phát tri n du lịch. Đằng sau những con số tăng trưởng chóng mặt qua từng năm về khía cạnh nghành dịch vụ du lịch thì những mảng tối tiềm ẩn chứa rất nhiều rủi ro. Phát tri n du lịch kéo theo các vấn nạn khác như ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm tiếng ồn làm cho các sinh vật không c n i đ trú ngụ và sinh sản. Vì n i diễn ra các hoạt đ ng vui ch i tại xã Cẩm Thanh g n ngay các khu sinh sản và trú ngụ của các lồi thủy sản nói chung và Cua xanh nói riêng.

Ngồi những yếu tố tác đ ng từ con người thì thi n nhi n c ng m t ph n gây ảnh hưởng nặng nề đến việc đánh ắt c ng như sản lượng Cua giống. Những năm g n đây thi n tai mưa ão l lụt ngày càng phức tạp đã gây ảnh hưởng tới hoạt đ ng khai thác của ngư dân c ng như các hoạt đ ng sinh sản của nguồn lợi Cua n i đây. Theo như khảo sát từ ngư dân thì l lụt là lý do đáng lo ngại nhất vì khơng chỉ gây kh khăn cho việc đánh ắt mà còn gây ảnh hưởng đến cu c sống của mỗi ngư dân ở vùng cửa sông Thu Bồn.

Bên cạnh những yếu tố được đưa ra trong ảng phiếu điều tra cịn có m t số yếu tố khác ảnh hưởng đến nguồn lợi Cua. M t ph n phụ thu c vào nhận thức của ngư dân tại đây vì m t ph n nhỏ ngư dân ở khu vực này c trình đ học vấn thấp và cu c sống còn nhiều kh khăn n n các hi u biết về khai thác hợp lý c ng như đánh ắt bừa ãi c ng là m t điều không th tránh khỏi. Ph n khác phụ thu c vào ý thức của khách tham quan du lịch. G n đây ban quản lý, chính quyền địa phư ng những năm g n đây mặc d đã c những quan tâm tới vấn đề tuyên truyền giáo dục cho ngư dân hi u biết về lợi ích của việc bảo vệ và khai thác hợp lý nguồn lợi Cua, tuy nhiên những quan tâm đ chưa đi sâu sát vào đời sống nhân dân. Mặc dù tỉnh Quảng Nam đã c nhiều nỗ lực trong việc soạn thảo và ban hành các quyết định chư ng trình chiến lược phát tri n ngành nghề thủy sản bền vững nhưng tr n thực tế những giải pháp này vẫn chưa phát huy tác dụng vì đời sống vật chất lẫn tinh th n của ngư dân người trực tiếp thực hiện các quyết định này lại chưa được quan tâm đ ng mức. Điều này yêu c u trong tư ng lai phải đưa ra những giải pháp giáo dục và thực hiện giáo dục ý thức c ng đồng ở khu vực đánh ắt và khu vực lân cận, tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân về vấn đề bảo vệ và khai thác hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên này.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI CUA XANH (Scylla paramamosain) VÙNG CỬA SÔNG THU BỒN – QUẢNG NAM (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)