Tổng quan mô hình phát triển ứng dụng Scrum

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống quản lý đa dạng động vật thành phố Đà Nẵng trên nền Geoserver. (Trang 34 - 37)

Scrum là một phương pháp thông dụng nhất theo tuyến bố Agile (gọi Agile là một tuyên bố vì nó không cụ thể hóa thành phương pháp, từ tuyên bố Agile mà người ta cụ thể hóa thành các phương pháp như Scrum, Lean), ứng dụng Độ đa dạng của động vật được trình bày trong đề tài một phần dựa trên độ đa dạng của phân bậc của giới động vật

Lê Ngọc Duy – lớp 13CNTT (2013 - 2017) 24

trong việc phát triển sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm phần mềm. Scrum là một framework dùng để quản trị bất kỳ dự án nào dù deadline rất chặt, yêu cầu rất phức tạp hoặc cần sự riêng biệt cao. Với Scrum, các dự án được tiếp diễn bằng cách lặp đi lặp lại một chuỗi hoạt động được gọi là Sprint. Mỗi sprint thường kéo dài từ 2 đến 4 tuần.

Các vai trò trong Scrum

Scrum team thường một team làm Scrum có khoảng 5 đến 9 người, nhưng

các dự án có thể dễ dàng tăng lên đến hàng trăm. Tuy nhiên, Scrum cũng có thể dễ dàng duy trì các team 1 người. Các team này sẽ không chia các vai trò cụ thể như trong các team phát triển phần mềm truyền thống: lập trình viên, designer, tester hoặc các kiến trúc sư. Mọi người trong dự án làm việc với nhau để hoàn tất các công việc họ đã cam kết với nhau trong 1 Sprint. Các thành viên trong team gắn kết với nhau sâu sắc và tạo ra một cảm giác cùng chung chiến tuyến.

Product owner đóng vai trò cốt yếu trong dự án, là người đại diện cho user

(người dùng), customer (khách hàng) và những người khác trong quy trình. Product owner thường xuất thân từ những người trong đội ngũ quản lý sản phẩm, marketing, một người giữ vai trò quan trọng hoặc một user quan trọng.

Scrum Master là người chịu trách nhiệm để team hoạt động hiệu quả nhất

có thể. Scrum Master giúp team vận hành theo phương pháp Scrum, loại bỏ vật cản để team hoạt động suôn sẻ, bảo vệ team trước những sóng gió từ bên ngoài…

Mô hình Scrum

Product backlog là một danh sách các tính năng (feature) của sản phẩm đã

được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên, liệt kê rõ các tính năng mong muốn hoặc các thay đổi của sản phẩm. Chú ý: cụm từ “backlog” có thể khiến chúng ta bị nhầm vì có 2 loại backlog: (1) product backlog là một danh sách các tính năng

Lê Ngọc Duy – lớp 13CNTT (2013 - 2017) 25

(feature) mong muốn của sản phẩm; (2) sprint backlog là danh sách các việc phải làm (task) để hoàn thành 1 sprint.

Hình 1.6 Sơ đồ mô hình Scrum

Sprint planning meeting: trước khi bắt đầu một sprint, team sẽ tổ chức một

sprint planning meeting. Khi đó, product owner sẽ trình bày các top item (chính là các item ưu tiên nhất) trong product backlog cho team. Team sẽ chọn các công việc họ có thể hoàn thành trong sprint sắp tới. Sprint backlog sẽ chứa danh sách các công việc cần hoàn thành trong một sprint.

Daily scrum meeting: trong 1 sprint, mỗi ngày đều có một cuộc họp ngắn

diễn ra được gọi là daily scrum. Cuộc họp sẽ cho biết hôm nay làm gì, giữ mọi người đi đúng hướng công việc. Tất cả mọi người trong team phải tham gia cuộc họp này.

Sprint review meeting: cuối mỗi sprint, team sẽ phải nêu ra các chức năng

được hoàn thiện trong sprint review meeting, họ phải chỉ ra họ đã làm được những gì trong sprint đó. Thường thì nó như một buổi demo về tính năng mới của sản phẩm theo cách bình dân, chả cần slide gì sất. Cuộc họp cứ thế diễn ra thoải mái, không cần bận tâm gì thêm.

Sprint retrospective: cũng cuối mỗi sprint, team sẽ phải làm sprint

Lê Ngọc Duy – lớp 13CNTT (2013 - 2017) 26

giá xem team làm Scrum tốt chưa, muốn thay đổi những gì để có thể làm tốt hơn ở các sprint kế.

Các quy tắc của Scrum gắn kết các yếu tố sự kiện, vai trò, tạo tác với nhau, điều khiển các mối quan hệ và tương tác giữa chúng.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống quản lý đa dạng động vật thành phố Đà Nẵng trên nền Geoserver. (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)