5. Bố cục khóa luận
3.2.1. Phổ khối lượng (MS)
Hình 3.7. Phổ MS của hợp chất 2-pyrrolidinone B
Trong kết quả đo phổ, xuất hiện peak có tỷ lệ khối lượng m/z bằng 383 có độ nhạy lớn nhất. Peak này phù hợp với khối lượng phân tử của hợp chất B.
3.2.2. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H NMR
Hình 3.9. Phổ 1H NMR của hợp chất 2-pyrrolidinone B phóng to
Bảng 3-3. Độ chuyển dịch của các peak ứng với các nguyên tử H của 2- pyrrolidinone B trong phổ 1H NMR
STT Vị trí nguyên tử H Độ chuyển dịch hóa
học (ppm) 1 3H của nhóm CH3 ở vị trí số 8 1,21 2 3H của nhóm CH3 ở vị trí số 15 2,27 3 2H của nhóm CH2 ở vị trí số 7 4,21 4 1H của nhóm CH ở vị trí số 5 5,77 5 1H của nhóm OH 9,08 6 H của vòng benzene 7,07 – 8,31
Trong phổ 1H NMR của hợp chất B. Ở độ chuyển dịch 1,21 ppm xuất hiện triplet tương ứng với 3H của nhóm CH3 liên kết trực tiếp với nhóm CH2, ở độ chuyển dịch 2,27 ppm là một singlet tương ứng với 3H nhóm CH3 liên kết trực tiếp với vòng benzene, ở độ chuyển dịch 4,21 ppm xuất hiện quartet tương ứng với 2H nhóm CH2 liên kết trực tiếp với nguyên tử O và nhóm CH3, ở độ chuyển dịch 5,77 ppm là singlet tương ứng với 1H của nhóm CH ở vị trí số 5. Bên cạnh đó, xuất hiện peak chân rộng cường độ thấp ở độ chuyển dịch 9,08 ppm tương ứng với nguyên tử H của nhóm OH. Còn lại 8 nguyên tử H của vòng benzene tương ứng với các peak có độ chuyển dịch từ 7,07 đến 8,31 ppm. Vì nhóm CH ở vị trí số 5 liên kết trực tiếp với C nối đôi số 4, vòng benzene và nguyên tố N nên có độ chuyển dịch cao và tín hiệu peak là singlet.
3.2.3. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C NMR
Bảng 3-4. Độ chuyển dịch của các peak tương ứng với các nguyên tử C của 2- pyrrolidinone B trong phổ 13C NMR
Trong phổ 13C NMR của hợp chất B, xuất hiện các peak ở độ chuyển dịch 13,82 ppm, 21,03 ppm, 61,06 ppm và 61,56 ppm lần lượt tương ứng với các nguyên tử carbon ở vị trí số 8, 15, 7 và 5. Nguyên tử carbon nối đôi ở vị trí số 3, nguyên tử carbon trong nhóm carboxyl ở vị trí số 6 và nguyên tử carbon của nhóm carbonyl ở vị trí số 2 tương ứng với 3 peak ở độ chuyển dịch là 155,86 ppm, 162,86 ppm và 165,99. Các nguyên tử carbon của vòng benzene và nguyên tử carbon liên kết đôi ở vị trí số 4 có tổng cộng 13 nguyên tử carbon được thể hiện bởi 11 peak có độ chuyển dịch từ 113,75 đến 148,28 ppm nguyên nhân là trong cấu trúc phân tử, có hai cặp nguyên tử carbon tương đương đó là nguyên tử carbon ở vị trí 10 và 14, nguyên tử carbon ở vị trí 11 và 13.
STT Vị trí nguyên tử C Độ chuyển dịch hóa học (ppm)
1 C ở vị trí số 8 13,82 2 C ở vị trí số 15 21,03 3 C ở vị trí số 7 61,06 4 C ở vị trí số 5 61,56 5 3C ở vị trí số 3, số 6 và số 2 155,86; 162,86 và 165,99 6 1C ở vị trí số 4 và 12C của vòng benzene 11 peak từ 113,75 đến 148,28
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp một
số dẫn xuất của 2-pyrrolidinone từ các aldehyde thơm, amine thơm và muối sodium diethyl oxalacetate”, em đã thu được những kết quả sau:
a. Ứng dụng thành công phản ứng nhiều thành phần để tổng hợp hai dẫn xuất
của 2-pyrrolidinone:
- Hợp chất A được tổng hợp từ 4-nitrobenzaldehyde, m-nitroaniline và muối sodium diethyl oxalacetate với hiệu suất đạt 62,30%.
- Hợp chất B được tổng hợp từ p-tolualdehyde, m-nitroaniline và muối sodium diethyl oxalacetate với hiệu suất đạt 67,55%.
b. Đã ứng dụng các phương pháp phân tích như phổ khối lượng (MS), phổ
cộng hưởng từ hạt nhân (1H NMR và 13C NMR).
2. Kiến nghị
Với sự nổ lực rất lớn từ giáo viên hướng dẫn và bản thân em trong suốt quá trình nghiên cứu đã đạt được những kết quả ấn tượng, tuy nhiên thời gian nghiên cứu có hạn nên thông qua các kết quả đã đạt được, em mong muốn được phát triển đề tài thêm một số hướng cụ thể như sau:
- Khảo sát điều kiện của phản ứng theo phương pháp mới.
- Ứng dụng phương pháp phản ứng này để tổng hợp thêm một số dẫn xuất của 2-pyrrolidinone bằng cách thay đổi các aldehyde thơm và amine thơm.
- Khảo sát hoạt tính sinh học của các dẫn xuất của 2-pyrrolidinone điều chế được trên khả năng kháng một số loại vi khuẩn như E. coli, samunela…
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[1] Nguyễn Trần Nguyên (2015), Giáo trình Các phương pháp phổ ứng dụng trong
hóa học, Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng.
[2] Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp phân tích vật lý ứng dụng trong hóa học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tiếng Anh
[3] Robert W. Armstrong, Andrew P. Combs, Paul A. Tempest, S. David Brown, and Thomas A. Keating, “Multiple-Component Condensation Strategies for Combinatorial Library Synthesis”, Chem. Res., 1996, 29, pp 123–131.
[4] R. Alajarin, J. J. Vaquero, J. L. G. Navio, J. A-Builla, Synlett 1992, 297; R. Alajarin, P. Jordan, J. J. Vaquero , J. A-Builla, Synthesis, 1995, 389; B. M. Khadilkar, A. A. Chitnavis, Ind. J. Chem. 1995, 34B, 652; B. M. Khadilkar, V. G. Gaikar, A. A. Chitnavis, Tetrahedron Lett. 1995, 36, 8083.
[5] Joice Thomas, Sampad Jana, Jubi John, Sandra Liekens (2016), “A general metal-free route towards the synthesis of 1,2,3-triazoles from readily available primary amines and ketones”, Chem. Commun., 52, 2885–2888.
[6] Akritopoulou-Zanze, I.; Djuric, S.(2010), In Synthesis of Heterocycles via Multicomponent Reactions II; Orru, R.V.A.; Ruijter, E., Eds. Springer: Berlin/Heidelberg, 95-127.
[7] Raquel P. Herrara Eugenia Marques-Lopez (2015), Multicomponent Reactions: Concepts and Applications for Design and Synthesis, Wiley-VCH: Weinheim, Germany, 33, 879-888.
[8] Jeiping Zhu, Qian Wang and Meixiang Wang (2014), Multicomponent Reaction in Organic Synthesis, Wiley-VCH: Weinheim, Germany, 42-46, 60, 271-277. [9] Hamideh Ahankar, Ali Ramazani, Katarzyna Slepokura, Tadeusz and Sang
Woo Joo (2016), “Synthesis of pyrrolidinone derivatives from aniline, an aldehyde and diethyl acetylenedicarboxylate in an ethanolic citric acid solution under ultrasound irradiation”, Green Chem, 3582-3593.
[10] J.A.Joule and K. Mills (2000), Heterocylic Chemistry, Blackwell Science Publishing, Oxford, UK, 4th edn, 9, 16-20.
[11] Alexander Domling Dr., Ivar Ugi Prof. Dr. (2000), Multicomponent Reactions with Isocyanides, Wiley-VCH: Weinheim, Germany, 39, 3168-3210.
[12] I. Ugi, B. Werner and A. Domling (2003), “The Chemistry of Isocyanides, their MultiComponent Reactions and their Libraries”, Molecules, 8, 53-66.
[13] Rivera, Quevedo (2004), "Solvent-free Mannich-type reaction as a strategy for synthesizing novel heterocalixarenes", Tetrahedron Letters, 45, 8335–8338.
[14] Fischer, Janos; Ganellin, C. Robin (2006), Analogue-based Drug Discovery,
John Wiley & Sons. p. 489.
[16] Quevedo, Moreno-Murillo (2009), "One-step synthesis of a new heterocyclophane family", Tetrahedron Letters, 50, 936–938.
[17] Rivera, Quevedo (2004), "Solvent-free Mannich-type reaction as a strategy for synthesizing novel heterocalixarenes", Tetrahedron Letters, 45, 8335–8338. [18] J. Zhu (2003), European Journal of Organic Chemistry, Wiley-VCH:
Weinheim, Germany,15.
[24] M.J. Brodie, S. J. E. Barry, G. A. Bamagous, J.D. Norrie, P. Kwan (2012), “Patterns of treatment response in newly diagnosed epilepsy”, American Academy of Neurology, 46, 140-144.
[25] Linda, P. Dowskin, Lihong Teng, Susan T. Buxton, Peter A. Crooks (1998), “Cotinine, the Major Brain Metabolite of Nicotine, Stimulates Nicotinic Receptors to Evoke Dopamine Release from Rat Striatal Slices in a Calcium Dependent Manner”, The Journal of Pharmacology And Experimental Therapeutics, 288, 905-911.
[26] Omura S, Fujimoto T, Otoguro K, Matsuzaki K, Moriguchi R, Tanaka H, Sasaki Y (1991), “Lactacystin, a novel microbial metabolite, induces neuritogenesis of neuroblastomacells”, 44, 113-116.
[27] Monika-gupta (2016), “Diverse Models for the Prediction of HIV Intergrase Inhibitory Activity of Subsituted Quinolone Carboxylic Acids”, 989-1000.
[28] Dwoskin LP, Teng L, Buxton ST, Crooks PA, (March 1999), "(S)-(−)- Cotinine, the major brain metabolite of nicotine, stimulates nicotinic receptors to evoke [3H]dopamine release from rat striatal slices in a calcium-dependent manner", The Journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics, 288, 905–11.
[29] A.I. Vogel. et al (1989). Vogel's Textbook of Practical Organic Chemistry, fifth edition, Hardcover, London.
Website [24] https://en.wikipedia.org/wiki/Tramadol [25] https://en.wikipedia.org/wiki/2-Pyrrolidone [26] https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0040403916312060 [27] https://en.wikipedia.org/wiki/Hydantoin [28] https://en.wikipedia.org/wiki/Cotinine [29] https://en.wikipedia.org/wiki/Doxapram [30] https://en.wikipedia.org/wiki/Piracetam [31] https://en.wikipedia.org/wiki/Ethosuximide