Sơ đồ ban điều hành khu xử lý CTR Tân Cương

Một phần của tài liệu 26500 (Trang 69 - 84)

Bộ phận quản lí gồm 7 người có: 1 trưởng ban, 3 người ở bãi chôn lấp rác, 2 người vận hành kĩ thuật, trạm xử lí nước và hệ thống cấp nước và 1 bảo vệ.

Quy hoạch tổng thể bãi rác như sau: gồm có 5 bãi chơn lấp được bố trí tại thung lũng khu 1 (gồm bãi chôn lấp số 1, 2, 3), và khu 2 gồm (bãi chôn lấp 4, 5). Hiện nay, rác thải đang được chôn lấp tại bãi chôn lấp số 1, có diện tích là 1,75ha, độ sâu chơn lấp trung bình từ 12 - 14m.

Ban giám đốc Phịng tài vụ Phịng kế tốn Đội quản lí điều hành bãi chơn lấp rác Phịng kỹ thuật chức hành Phịng tổ chính

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Quy trình kỹ thuật chơn lấp như sau:

+ Đất tự nhiên san phẳng, đầm nén chặt theo độ dốc bãi 1%

+ Rải vải địa kỹ thuật mã hiệu HSD.050 dày 1mm cho toàn bãi và rãnh thu nước thải, vải chống thấm được rải lên thành cao 2 m, xung quanh có bao cát giữ.

+ Đổ lớp đất pha sét đầm chặt dày 200 m

+ Rải lớp sỏi, đá răm dày 150mm để thoát nước thải xuống rãnh thu. + Rác thải thu gom trên địa bàn được chở bằng xe chuyên dụng vào bãi rác. Mỗi chuyến rác thải chở đến bãi rác được đăng kí tại phịng bảo vệ, nơi bảo vệ tiếp nhận và kiểm tra (số xe, khối lượng, chất lượng rác, loại rác,...)

+ Xe được vận chuyển và đổ rác vào bãi theo hướng dẫn của cán bộ vận hành bãi. Sau khi đổ rác, xe được rửa sạch trước khi ra khỏi bãi.

+ Rác chôn lấp được phun thuốc diệt cơn trùng: 0,00041 lít/1 tấn rác. Sử dụng vơi bột: 0,00026 tấn/1 tấn rác. Sử dụng chế phẩm EM thứ cấp: 0,1 lít/tấn rác phun rắc trực tiếp đều vào rác tươi sau khi rác đã được san gạt thành lớp có chiều dày theo qui định.

Tồn bộ rác chơn lấp được đổ thành từng lớp riêng rẽ. Độ dày mỗi lớp không quá 60cm, giữa các lớp được ngăn cách với nhau bằng lớp đất phủ.

Chất thải sau khi được chấp nhận chôn lấp được san đều đầm nén chặt (bằng xe ủi, đầm nén từ 6 đến 8 lần, đảm bảo tỉ trọng chất thải tối thiểu sau đầm nén 0,52 - 0,8 tấn/m3

) và ơ tơ có thể dễ dàng đi lại trên bãi.

+ Lớp đất trung gian trên bề mặt rác khi rác đã được đầm nén chặt, chiều dày lớp đất phủ từ 10 - 15cm. Đất phủ phải có thành phần hạt sét >30%, đủ ẩm để dễ đầm nén. Lớp đất phủ được trải đều khắp và kín lớp chất thải.

+ Rác được phủ đất kín sau 24 tiếng vận hành.

+ Phun thuốc diệt ruồi, muỗi: khi phát sinh ruồi muỗi, bằng các loại hố chất diệt ruồi, muỗi do Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Y tế cho phép.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Khu vực dân cư xung quanh trong phạm vi 1000m được thường xuyên kiểm tra và phun thuốc.

Sản phẩm của quá trình phân huỷ rác có thành phần là nước gọi là nước rỉ rác. Nước này tích tụ tại bãi được đưa về khu xử lí nước rác bằng phương pháp tự chảy qua hố ga thu nước rác, hệ thống van và đường ống dẫn. Bãi chơn lấp đóng vai trị như một hồ điều hoà nhằm điều tiết nước ổn định cho hệ thống xử lí. (Uỷ ban nhân dân thành phố Thái Nguyên, Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khu xử lí chất thải rắn - Thành phố Thái Nguyên, 2001) [32].

Lượng rác đã thu gom được xử lý theo quy trình kể trên. Bên cạnh đó cịn một phần lớn (5.688 tấn/năm, chiếm khoảng 55%) chưa được thu gom, người dân có các hình thức xử lý khác nhau, có thể là chơn lấp tại vườn nhà, tự đốt hoặc đổ ra khu đất trống, sông, suối, đường đi,... Qua điều tra 300 hộ dân có 17% chơn lấp tại vườn nhà, 21% tự đốt (đốt theo hình thức thủ cơng), 12% đổ ra khu đất trống, khoảng 5% áp dụng hình thức xử lý khác. Điều này cho thấy một lượng rất lớn rác thường tự đốt và đổ bừa bãi, là nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường. Vì thế có thể nói rằng tỷ lệ thu gom ở đây chưa cao, cần tăng lượng thu gom hơn nữa và đưa ra biện pháp xử lý hợp vệ sinh.

4.2.2.3. Lệ phí thu gom

Căn cứ vào Quyết định số 1672/QĐ-UBND của UBND Tỉnh Thái Nguyên về việc điều chỉnh, bổ sung mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí vệ sinh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công và thị trấn các huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên.

Hiện nay phí VSMT phần lớn cịn thấp. Mỗi khẩu chỉ phải đóng 2.000đ/tháng, cơ quan QLNN cao nhất cũng chỉ 100.000đ/tháng,... Vậy thì hiệu quả sử dụng chúng có cao khơng? Điều này cần các nhà quản lý đề xuất phương án phí VSMT phù hợp hơn để có thể sử dụng phí này hiệu quả cho công tác quản lý môi trường trong tỉnh trong thời gian tới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 4.12. Mức thu phí vệ sinh trên địa bàn TP. Thái Nguyên

TT Chi tiêu ĐVT Mức thu (đồng)

1 Hộ gia đình Khẩu/tháng 2.000

2 Hộ kinh doanh bn bán dịch vụ nhỏ có

mức thu nhập thấp.

Hộ/tháng 20.000

3 Hộ sản xuất nhỏ tại gia đình (sản xuất

bánh phở, bún, giị chả ...), cắt tóc, gội đầu.

Hộ/ tháng 20.000

4 Cửa hàng kinh doanh (tùy thuộc mức

thuế môn bài)

Hộ/tháng 20.000-150.000

5 Hợp Tác Xã dịch vụ (tùy thuộc vào số

lượng xã viên) 150.000-200.000 6 Khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ có số phịng nghỉ dưới 20 phòng Đơn vị /tháng 150.000 7 Khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ có số phịng nghỉ từ 20 phòng trở lên Đơn vị /tháng 200.000

8 - Doanh nghịêp, trung tâm y tế (rác thải

thông thường) bến xe, ga tàu, các cơng trình xây dựng nhà ở.

Đơn vị /tháng 200.000

- Theo hợp đồng thực tế . Đồng/m3

160.000

9 Bệnh viện (rác thải thông thường) Giường bệnh

/tháng

2.000

10 Các trường Đại học, trung học chuyên

nghiệp (tính trên số học sinh ở nội trú)

Người/tháng 1.000

11 Các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ

chức xã hội (tùy thuộc vào số cán bộ, nhân viên)

Cơ quan/tháng 50.000-100.000

12 Phí xử lý chất thải rắn y tế Kg 8.000

13 Các hộ kinh doanh cố định ở chợ

(không kể các hộ kinh doanh đã quy định ở mục 4 nói trên)

Hộ/tháng 20.000

(Nguồn: UBND Tỉnh Thái Nguyên,phụ lục chi tiết kèm theo QĐ số

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.2.3. Đánh giá nhận thức của cộng đồng về công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại TP.Thái Nguyên thải sinh hoạt tại TP.Thái Nguyên

Cộng đồng có vai trị rất lớn trong cơng tác bảo vệ môi trường. Nguồn phát sinh rác thải là từ hoạt động của con người. Do đó để cơng tác vận chuyển, thu gom, xử lý rác thải được tốt, có hiệu quả thì cần có sự chung tay đóng góp của tất cả mọi người. Với ý nghĩa đó, qua việc tiến hành phỏng vấn trực tiếp các hộ dân sinh sống trên đại bàn các phường, xã nhằm đánh giá và tìm hiểu về nhận thức của họ về vấn đề rác thải, công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác. Trong quá trình điều tra, phỏng vấn chúng tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp và phát phiếu điều tra những người dân tại các phường, xã với số lượng là 300 phiếu và thu được kết quả như sau:

- 229/300 hộ đóng lệ phí thu gom rác, 46/300 hộ tự xử lý bằng cách chôn lấp, hoặc đổ ra sông, suối, khu đất trống, 25/300 hộ tự xử lý bằng cách đốt rác.

- 135/300 hộ đều tiến hành tách các thức ăn thừa, cộng rau, vỏ hoa quả,… và các trai, lọ nhựa… ra để chăn nuôi, bán hoặc cho người công nhân thu gom rác, 165/300 hộ là không phân loại ra mà bỏ đi luôn.

- 167/300 hộ cho rằng các điểm tập kết rác thải ở phường, xã là gây ảnh hưởng đến đi lại, mỹ quan đường phố, 102/300 cho rằng khơng có ảnh hưởng, 31/300 hộ khơng có ý kiến.

- 67/300 hộ cho rằng rác trong ngõ thường xuyên được thu gom, 154/300 hộ tự quét ở khu vực nhà mình, 79/300 hộ cho rằng ngõ xóm khơng được qt dọn thường xuyên.

- 68/300 hộ chưa được thu gom, 176/300 hộ cho rằng việc thu gom rác như hiện nay là đã đảm bảo VSMT, 56/300 hộ cho rằng chưa đảm bảo.

- 243/300 hộ cho rằng nên phân loại rác tại nguồn, 57/300 hộ không biết về phân loại rác tại nguồn và không muốn phân loại rác tại nguồn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Để công tác thu gom rác thải được tốt hơn nữa thì 185/300 hộ khơng đồng ý đóng thêm tiền, 12/300 hộ đồng ý đóng ở mức là 5.000 - 10.000 đồng/tháng; 23/300 hộ đóng ở mức 1.000 - 2.000 đồng/tháng; 12/300 hộ đóng ở mức 2.500 - 5.000 đồng/tháng, (68/300 hộ chưa được thu gom nên khơng có ý kiến).

- 187/300 hộ có theo dõi các thơng tin về mơi trường trên đài, báo, ti vi, 113/300 hộ không để ý đến vấn đề môi trường.

- Ý kiến của nhân dân về công tác quản lý rác thải hiện nay: 15/300 hộ cho rằng cần tăng lương cho cơng nhân thu gom, 38/300 hộ cho rằng mức phí thu gom rác hiện nay là cao, 23/300 hộ cho rằng nên phân loại tại nguồn, 150/300 hộ khơng có ý kiến gì, 14/300 hộ cho rằng thu gom chưa tốt, 60/300 hộ cho rằng như hiện nay là tốt.

- Nhận xét về thái độ làm việc của công nhân thu gom: 172/300 hộ cho rằng tốt, 110/300 hộ khơng có ý kiến, 18/300 hộ cịn phàn nàn chưa thu gom sạch sẽ.

Bảng 4.13. Mức độ quan tâm của ngƣời dân về vấn đề môi trƣờng

STT Nội dung Kết quả Tỷ lệ

(%)

1 Theo dõi các thông tin về môi trường qua đài, ti vi… 187/300 62,3 2 Sử dụng rác vào nhiều mục đích khác nhau 135/300 45,0

3 Đóng phí mơi trường đầy đủ 229/300 76,3

4 Mùa phát sinh nhiều rác thải nhất là mùa hè 275/300 91,7 5 Ý kiến cho rằng công tác thu gom tốt 176/300 58,7 6 Số hộ không quan tâm đến các vấn đề mơi trường 113/300 37,7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Từ kết quả trên cho thấy mức độ quan tâm của người dân đến môi trường là khá tốt, nhiều hộ gia đình rất có ý thức tiết kiệm và tận dụng những sản phẩm thừa để sử dụng lại, ý thức của người dân về bảo vệ môi trường tăng lên qua việc họ chịu khó nghe các thông tin trên ti vi, đài báo. Rất nhiều hộ quan tâm đến đời sống của công nhân thu gom rác và họ ý thức được đây là một nghề khá vất vả và độc hại. Do đó để cơng tác quản lý rác thải được tốt hơn nữa thì các phường, xã cần tăng cường hơn việc phổ biến các kiến thức về môi trường đến với người dân, kêu gọi nhân dân bảo vệ môi trường. Nếu làm được như vậy thì mơi trường sẽ được bảo vệ.

4.2.4. Đánh giá lợi ích về kinh tế, xã hội và môi trường từ công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt ở TP. Thái Nguyên xử lý rác thải sinh hoạt ở TP. Thái Nguyên

Ta thấy lượng chi phí cho cơng tác VSMT trên tồn địa bàn TP.Thái Nguyên là rất lớn khoảng 1,3 tỷ đồng/4 tháng. Trong quá trình thực hiện đề tài, được biết chi phí mà UBND TP.Thái Ngun trả cho cơng ty Môi trường đô thị hàng năm là (18 tỷ đồng năm 2009). Đây là toàn bộ chi phí cho cả thành phố, như vậy có thể thấy được thành phố cũng đã tốn một lượng chi phí rất lớn cho cơng tác vận chuyển, xử lý, thu gom rác thải.

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên lượng rác thải sinh hoạt sinh hoạt được thu gom để tái chế còn rất thấp chỉ đạt 16,9% tổng lượng rác thu gom. Lượng này chủ yếu do những người nhặt rác, hộ gia đình thu mua rác thải về bán lại cho các cơ sở thu mua lớn hơn. Thành phố Thái Nguyên có 63 hộ kinh doanh hoạt động trong lĩnh vực tái chế rác thải này. Trong đó có 52 hộ tái chế kim loại, 11 hộ tái chế phế thải liên quan đến giấy, nhựa, lốp xe... [2].

Những lợi ích về kinh tế, mơi trường từ công tác quản lý, xử lý rác sinh hoạt:

Trong q trình thực hiện đề tài, chúng tơi đã được tìm hiểu, tham quan về khu xử lý chất thải rắn của thành phố tại bãi rác Đá Mài ở Tân Cương. Hàng ngày bãi rác có khoảng từ 35- 40 người nhặt rác. Họ nhặt những loại rác như: túi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nilon, sắt, nhựa, chai lọ, nhôm, giấy… Những việc làm của những người dân nhặt rác khơng chỉ có ý nghĩa kinh tế đó là tạo nguồn thu nhập góp phần đảm bảo, cải thiện cuộc sống của chính họ mà cịn góp phần rất lớn trong cơng tác bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên tăng cường khả năng tái chế, tái sử dụng của rác thải. Có khoảng 35 - 40 người dân vào nhặt rác ở bãi rác/ngày. Họ thường chờ các xe chở rác vào đổ và nhặt. Qua điều tra từ những chủ hộ mua trực tiếp (5 hộ) từ những người nhặt rác (8 người). Đa phần những người nhặt rác này đều bán cho các chủ hộ thu mua tại xã Tân Cương (có tất cả 5 hộ thu mua). Kết quả là một ngày có khoảng từ 4 - 5 tạ rác được nhặt từ bãi rác, có khả năng tái chế tái sử dụng. Đó là các vỏ lon bia, ơ hỏng, dép nhựa, giấy, sắt, vỏ nhựa… Mà hàng ngày có khoảng 90 tấn rác được chở vào bãi rác, nên lượng rác có thể tái chế, được trong tháng là 120 - 150 tạ/tháng.

Bảng 4.14. Giá mua một số thành phần rác để tái chế tại TP.Thái Nguyên STT Loại rác có thể tái chế Đơn vị tính Giá bán (đồng) STT Loại rác có thể tái chế Đơn vị tính Giá bán (đồng)

1 Nhựa dẻo 1Kg 5.000

2 Nhựa không dẻo 1Kg 2000

3 Sắt đặc ruột 1Kg 3.500

4 Dép đen, túi bóng dẻo 1Kg 2.000

5 Giấy 1Kg 2.000

6 Bìa cứng 1Kg 1.000

7 Tôn bơ, sắt vụn ,rỉ 1Kg 1.000

8 Túi bóng cứng 1Kg 500

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra, 2010)

Như vậy ta thấy việc tái chế, tái sử dụng rác đã mang lại hiệu quả rất lớn về kinh tế, môi trường, việc tái chế không những góp phần làm giảm chi phí trong xử lý, tiết kiệm tiền của và cơng sức mà cịn góp phần tăng doanh thu cho những doanh nghiệp sản xuất do giảm được chi phí trong sản xuất. Do

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đó rác là nguồn tài nguyên quý giá, nếu như ta biết cách khai thác và sử dụng những thành phần trong đó một cách phù hợp.

Bên cạnh đó, tham khảo dự án khu xử lý chất thải rắn Thái Nguyên năm 2010, trong đó có dự tính lượng rác chế biến thành phân vi sinh đạt hiệu quả 60%, ước tính giá bán hiện nay là 500.000 đồng/tấn.

Kết hợp 2 nguồn thơng tin này ước tính giá trị kinh tế rác thải đem lại như sau:

Bảng 4.15. Ƣớc tính giá trị kinh tế từ rác thải sinh hoạt TP.Thái Nguyên STT Thành phần rác Tỷ lệ (%) Khối lƣợng (tấn/năm) Giá (nghìn đồng/tấn) Thành tiền (triệu đồng) 1 Hữu cơ 56,68 42.128,57 500 21.064,29 2 Giấy các loại 5,93 4.407,59 1.500 6.611,39 3 Nhựa, nilon 7,91 5.879,27 2.250 13.228,36 4 Kim loại 4,32 3.210,93 2.250 7.224,59

Một phần của tài liệu 26500 (Trang 69 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)