Trong các dạng mịn trên thì mịn theo mặt sau là quan trọng và dễ xác định nhất. Chiều cao mòn B được dùng làm tiêu chuẩn để đánh giá lượng mòn. Lượng mòn cho phép [B] được các định phụ thuộc vào yêu cầu độ bóng và độ chính xác chi tiết gia cơng.
2.1.3.2. Các cơ chế mòn dụng cụ cắt
Theo Shaw mịn dụng cụ có thể do dính, hạt mài, khuyếch tán, ơxy hóa và mỏi. Các cơ chế mịn này xẩy ra đồng thời trong quá trình cắt, tuy nhiên tùy theo điều kiện cắt cụ thể mà một cơ chế nào đó chiếm ưu thế. Ngồi ra dụng cụ còn được phá hủy do mẻ dăm, nứt và biến dạng dẻo.
Dụng cụ bị mòn mặt trước, mặt sau và tạo thành lưỡi cắt mới. Trường hợp này thường gặp khi gia công vật liệu dẻo với chiều dày cắt ( t = 0,1÷0,5 mm) (hình 2.8).
Hình 2.8. Mịn đồng thời mặt trước và mặt sau Ở dạng này dụng cụ bị mòn dọc theo lưỡi
cắt tạo thành cung hình trụ. Bán kính của cung đó được đo trong bề mặt vng góc với lưỡi cắt. Dạng mịn này thường gặp khi gia cơng các loại vật liệu có tính dẫn nhiệt kém, đặt biệt khi gia công các chất dẻo. Do nhiệt tập trung ở phần mũi dao nên dao bị
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp TN
Theo Loffer trong cắt kim loại nhiệt độ cắt hay vận tốc cắt là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến sự tồn tại của các cơ chế mòn phá hủy. Ở dải vận tốc cắt thấp và trung bình, cơ chế mịn do dính và do hạt mài chiếm ưu thế khi cắt liên tục và gián đoạn. Khi tăng vận tốc cắt, mịn do hạt mài và hóa lý trở lên chiếm ưu thế đối với cắt liên tục và tạo nên vùng mịn mặt trước. Sự hình thành các vết nứt do ứng suất nhiệt biến đổi theo chu kỳ là cơ chế mòn chủ yếu dẫn đến vỡ lưỡi cắt khi cắt khơng liên tục… Hình 2.10; 2.11 thể hiện mối quan hệ giữa vận tốc cắt và cơ chế mòn khi cắt liên tục và gián đoạn.
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp TN