Yếu tố dịch tễ ca bệnh đầu tiên vụ dịch SD/SXHD tại huyện Hương Khê năm

Một phần của tài liệu Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt denguesốt xuất huyết dengue tại huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh năm 2010 (Trang 28 - 50)

Khê năm 2010

- Họ và tên

- Địa chỉ khởi phát - Ngày khởi phát

- Yếu tố dịch tễ liên quan

3.3.2. Thói quen sinh hoạt của bệnh nhân mắc SD/SXHD tại huyện Hương Khê năm 2010

Bảng 3.7. Thói quen sinh hoạt của bệnh nhân mắc SD/SXHD tại huyện Hương Khê năm 2010

Ngủ màn ban ngày Mặc quần áo dài

n % n %

Thường xuyên Thỉnh thoảng

Không

Áp dụng các biện pháp xua, diệt muỗi

Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt bọ gậy

n % n %

Thường xuyên Thỉnh thoảng

Không

3.3.3. Chỉ số bọ gậy trước khi can thiệp và sau khi can thiệp các biện pháp chống dịch

Bảng 3.9. Chỉ số Breateau(BI) trước khi can thiệp và sau khi can thiệp các biện pháp chống dịch

Loại bọ gậy Chỉ số Breateau(BI)

Trước can thiệp Sau can thiệp Ae. Aegypti

Ae. Albopictus Ae. chung

3.2.4. Ổ bọ gậy nguồn

Bảng 3.10. Ổ bọ gậy nguồn

TT Dụng cụ chứa nước Số lượng bọ gậy Số lượng bọ gậy Ae.Albopictus Tổng Loại DCCN Số lượng 1 Bể nước 2 Giếng 3 Chậu cảnh 4 Lọ hoa 5 Lốp xe 6 Phế thải 7 Khác 8 Tổng

Biểu đồ 3.7. Ổ bọ gậy nguồn

Biểu đồ 3.8. Phân bố bọ gậy bắt được theo loài

DỰ KIẾN BÀN LUẬN

4.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH SỐT DENGUE/SỐT XUẤT HUYẾT ĐENGUE TẠI HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH NĂM 2010

- Nguồn truyền nhiễm

- Diễn biến dịch theo thời gian, đường cong dịch - Tỷ lệ mắc trên 100.000 dân

- Tỷ lệ chết/mắc - Phân bố theo tuổi - Phân bố theo giới - Phân bố theo địa dư - Phân bố theo nghề nghiệp - Phân bố theo trình độ học vấn - Phân bố theo tuổi

- Phân týp vi rút

4.2. PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN DỊCH SỐT XUẤT HUYẾT ĐENGUE TẠI HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH NĂM 2010

Phân tích một số yếu tố liên quan đến dịch sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue tại huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh năm 2010

- Yếu tố nguy cơ trong vòng 14 ngày trước ngày khởi phát - Thói quen sinh hoạt của bệnh nhân mắc SD/SXHD

- Áp dụng các biện pháp xua, diệt muỗi của các hộ gia đình

- Công tác vệ sinh môi trường, loại bỏ nơi sinh sản của muỗi của các hộ gia đình (lật úp các dụng cụ phế thải ; thả cá vào giếng khơi, bể nước lớn ; đậy kín các dụng cụ chứa nước…)

- Một số chỉ số véc tơ : + Ổ bọ gậy nguồn + Chỉ số Breteau (BI)

- Liên quan giữa các chỉ số véc tơ và diễn biến dịch SD/SXHD

DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 1. Theo kết luận

KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

Công việc Định mức Số người Thành tiền

(đồng)

1. Chuẩn bị đề cương 1.000.000 2 2.000.000

2. Thu thập số liệu, xét nghiệm 30.000.000 30.000.000

3. Làm sạch và nhập số liệu 2 lần 1.000.000 2 2.000.000

4. Phân tích số liệu 5.000.000 1 5.000.000

5. Viết báo cáo 3.000.000 1 3.000.000

6. Chi phí khác: VPP, in ấn, điện

thoại… 1.000.000 1 1.000.000

Tổng cộng 43.000.000

Nội dung công việc Tháng (từ tháng 9/2010 đến tháng 9/2011)

9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9

1. Tham khảo tài liệu X X X X X X X X X X X

2.Viết đề cương

nghiên cứu X X X

3.Thông qua đề cương X

4. Triển khai thu thập

số liệu X X X X 5. Nhập, xử lý số liệu X X 6. Viết và chỉnh sửa báo cáo X X X X 7. Nộp luận văn và báo cáo X X

1. Phạm Ngọc Đính, 2006, Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Y học dự phòng, tập XVI, số 2(81), 2006, tr.86-90.

2. Nguyễn Văn Chí, Nguyễn Xuân Dinh, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Thị Huệ, 1985. Kết quả nghiên cứu ứng dụng một số loài cá ở Việt Nam để diệt bọ gậy Aedes. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Viện Sốt Rét, Ký Sinh Trùng và Côn Trùng, tr. 88-89.

3. Đặng Tuấn Đạt, Phạm Công Tiến, Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Văn Ngọc, Trần Lang, Phan Đình Thuận, Vũ Thị Hòa, 2000.

Bước đầu tìm hiểu thành phần, phân bố của Mesocyclops ở khu vực Tõy Nguyờn và khả năng diệt bọ gậy Aedes aegypti - vectơ truyền bệnh SD/SXHD. Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở.

4. Đỗ Quang Hà, 1992. Tình hình Dengue xuất huyết tại miền Nam Việt Nam từ 1975-1990 và sách lược phòng chống. Luận án PTS Y học. Bộ Y tế, tr. 4-27.

5. Đỗ Quang Hà, 1993. Những hiểu biết hiện nay về virut Dengue và dịch Dengue xuất huyết. Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh, trg. 3-15.

6. Đỗ Quang Hà, Trần Văn Tiến, 1984. Dịch Dengue xuất hiện tại Việt Nam từ 1975-1983. Tạp chí Y học Việt Nam, số 3, tr. 28-40.

7. Nguyễn Thụy Hùng, 1981. Kết quả nghiên cứu một số biện pháp sinh học trong công tác phòng chống SXH. Báo cáo khoa học viện Sốt rét, ký sinh trùng, Côn trùng, tr. 23.

9. Vũ Đức Hương, 1984. Muỗi Aedes meigen [Culicidae, Diptera] ở miền Bắc Việt Nam. Luận án Phó tiến sĩ Sinh học trường Đại học Tổng Hợp Hà Nội, tr. 68-105.

10. Vũ Sinh Nam, 1995. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng chống véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Degue ở một số địa phương miền Bắc Việt Nam. Luận án PTS Y Dược. Bộ Y tế, Viện vệ sinh dịch tễ trung ương Hà Nội, tr. 3-47.

11. Vũ Sinh Nam, Nguyễn Chác Tiến, Nguyễn Thúy Hoa, Phạm Ngọc Diệp, 1984. Một số kinh nghiệm diệt muỗi chống dịch SXH bằng Baytex ULV tại Hà Nội, Hải Phòng và một số tỉnh năm 1983. Thông tin Vệ Sinh Dịch Tễ học, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Học, số 1-2[2-3], tr. 74-81.

12. Vũ Sinh Nam, Phạm Thị Ngọc Diệp, Hoàng Kim, Nguyễn Thị Yên, Nguyễn Tỳ Bỡn và Nguyễn Thị Liên, 1990. Tình hình muỗi Aedes aegypti ở một số địa phương trong những năm gần đây. Kỷ yếu công trình Viện vệ sinh dịch tễ trung ương, tr. 3-41.

13. Vũ Sinh Nam, 2000. Báo cáo tổng kết dự án Phòng chống vectơ Sốt xuất huyết dựa trên sự tham gia của cộng đồng và sử dụng

Mesocyclops. Hội nghị tổng kết dự án phòng chống SXH 3 tỉnh miền Trung, Nha Trang tháng 11/2000, tr. 1-20.

14. Hoàng Thuỷ Nguyên, 1984. Văcxin phòng bệnh Dengue. Thông tin Vệ Sinh Dịch Tễ Học, Viện VSDTH, số 1-2, chuyên đề sốt xuất huyết, tr.30.

16. Vũ Thị Phan, Phạm Huy Tiến, Nguyễn Thọ Viễn, 1970. Trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết và biện pháp phòng chống muỗi. Y học thực hành, số 166, tr. 302-314.

17. Vũ Thị Phan, Phạm Huy Tiến, 1973. Trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết năm 1969 ở miền Bắc Việt Nam. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Viện Sốt Rét, Ký Sinh Trùng và Côn Trùng. Nhà xuất bản Y học, tr. 259-271.

18. Vũ Thị Phan, Phạm Văn Tiến, 1973. Nhận xét về sinh thái và khả năng nhiễm sốt xuất huyết của muỗi Aedes. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện sốt rét, ký sinh trùng và côn trùng. Nhà xuất bản Y học, tr. 272-278.

19. Trần Vũ Phong, Vũ Sinh Nam, Nguyễn Thị Yên, Nguyễn Tỳ Bỡn, 1996. Mesocyclops ở những nơi chưa có dịch sốt xuất huyết dengue: huyện Quốc Oai, Hà Tây và Gia Lương, Hà Bắc, 1993-1995. Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, số 12, tr. 231-235.

20. SEAMIC/IMFJ, 2000. Lớp tập huấn Quốc gia về sốt xuất huyết. Bộ Y tế, Viện vệ sinh dịch tễ trung ương Hà Nội, tr. 5-9.

21. Kiều Thị Tâm, 1983. Bước đầu nghiên cứu biện pháp dựng cỏ để diệt bọ gậy của muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết [Aedes aegypti] ở Hà Nội. Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Tổng Hợp Hà Nội, trg. 1-29.

22. TCYTTG, 1975. Kỹ thuật chẩn đoán, điều trị, giám sát, phòng và chống bệnh Dengue. Tài liệu tham khảo Vệ Sinh Phòng Dịch [chuyên đề bệnh Sốt xuất huyết]. Ty y tế Nghệ Tĩnh, Trạm VSPD [dịch từ tài liệu của TCYTTG], tr. 46-59.

24. Nguyễn Trung Thành, Lờ Diờn Hồng, 1971. Tình hình dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết tại Hà Nội năm 1969. Tóm tắt công trình nghiên cứu khoa học 1966-1971. Bộ Y tế, tr. 66-67.

25. Trần Văn Tiến, Hoàng Thuỷ Nguyên, Trương Uyên Ninh, Vũ Sinh Nam, 1989. Sự phân bố bệnh sốt Dengue lưu hành ở Việt Nam, 19801988. Công trình nghiờn cứu khoa học. Viện VSDTH, tr. 215.

26. Trần Văn Tiến, Nguyễn Chác Tiến, Vũ Sinh Nam, Nguyễn Hữu Tâm và Nguyễn Thu Yến, 1993. Tình hình sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue và khuyến nghị chiến lược phòng chống ở Việt Nam. Dengue News Letter, WHO, số 18. Trang 29-32, tr. 29-32.

27. Trần Văn Tiến, Trịnh Quân Huấn, Vũ Sinh Nam, Nguyễn Thị Kim Tiến, Đỗ Quang Hà và Trương Uyên Ninh, 2000. Tình hình bệnh SD/SXHD ở Việt Nam. Hội nghị quốc tế về Sốt rét và các bệnh nhiệt đới, Colombia, tr. 157.

28. Đinh Kim Xuyến, 1985. Thử nghiệm phòng chống Aedes aegypti, trung gian truyền bệnh Dengue xuất huyết ở Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu sinh học muỗi Toxorhynchites splendens [Wiedmann, 1819]. Luận án Phó Tiến sĩ y học, tr. 84-119.

Tiếng Anh

29. Bhattacharya N.C., Dey N., 1969. Preliminary laboratory study on the bionomics of Aedes aegypti [Linneaus] and Aedes albopictus

31. Fuentes D., Lopez R., Marquette M.C., Lugol J., 1992. Presence of

Aedes [Gymnometopa] mediovittatus in Cuba: A new factor to be considered in the national campaign to eradicate Dengue. Bull. PAHO, 26[1]:14-17.

32. Gilotra S. K., Rozeboom L.E., Bhattacharya N.C., 1967. Observations on possible competitive displacement between populations of Aedes aegypti [L.] and Aedes albopictus Skuse in Calcuta. Bull. Wld. Hlth. Org., 37:437-446.

33. Gubler D.J., 1970. Comparison of reproductive potentials of Aedes

[St.] albopictus Skuse and Aedes [St.] polynesiensis Marks. Mosquito News, 30: 201-208.

34. Gubler D.J., 1985. “Aedes [Gymnometops] mediovittatus [Diptera: Culicidae]: A potential maintenance vector of Dengue viruses in Puerto Rico”. J. Med. Entomol., 22 [S]: 469-475.

35. Halstead S.B., 1992. Introductory remarks. Proceedings of the International Conference on Dengue and Aedes aegypti Community- based Control. Dengue, A Worldwide Problem A Common Strategy. Yucatan Mexico: Ministry of Health and the Rockefeller Foundation: 15-17.

36. Hien, Do Sy 1974. Bioligia Aedes aegypti [Linneaus, 1762] oraz

Aedesalbopictus [Skuse, 1895]. Luận án Tiến sĩ Ba Lan.

37. Keirans, J.E., Fay R.W., 1968. Effect of flood and temperature on

Aedes aegypti [L.] and Aedes triseriatus [Say] larval development. Mosquito News, 28:338-341.

39. Knudsen A.B., 1977. “The silent jungle transmission cycle of Dengue virus and its tenable relationship to endemic Dengue in Malaysia”. Malayan Nat. J., 31[1]: 41-47.

40. Marten, G.G, 1984. Impact of the copepod Mesocyclops leuckarti pilosa and the green alga kirchneriella irregularis upon larval Aedes albopictus [Diptera: Culicidae]. Bull. Soc. Vector Ecol., 9: 1-5.

41. Nam VS, Marchand R, Tien TV, Binh NV, 1997. Dengue vector control in Viet Nam using Mesocyclops through community participation. Dengue bulletin, WHO 21: 96-104

42. Rudnick A., 1967. Aedes aegypti and haemorrhagic fever. Bull. Wld. Hlth. Org., 36 : 526 – 532.

43. Russell P.K., Do Van Qui, Nassalak A., Simassathien P., Yuill T.M., Gould D.j., 1969, Mosquito vectors of Dengue viruses in South Vietnam. Am. J. Trop. Med Hyg., 18 : 455- 459.

44. Siller, J.F (1986), Dengue, its history, epidemiology, mechanism of transmission ecology, clinical manifestations, immunity and prevention.Philipp, Vol 29, 1-304

45. Stepphen J. Thomas (2003), Dengue Epidemiology: Virus epidemiology, ecology, and emergence, Adv, vol 61, pp. 235-267. 46. Trips M., Horsfaff W, R., 1967. Eggs of floodwater mosquitoes

(Diptera, Culicidae). XI. Effect of medicum on hatching of Aedes

sticicus. Ann. Ent. Soc. Am., 60: 1150-1152.

47. WHO, 1986 Dengue haemorrhagic fever: dianosis, treatment and control. Wld. Hlth. Org., Geneva, 58pp.

49. William John Hannan McBride (1998), The 1993 dengue 2 epidemic in North Queensland, Am. J. Trop. Med. Hyg. 59(3), pp. 457-461.

Địa chỉ hộ được phỏng vấn: Xóm/khối phố:……… Xã: ………Huyện : ……….………Tỉnh:……… Người điều tra:………...……;Người giám sát :……… ………… Địa điểm điều tra : ………

PHẦN A: THễNG TIN CHUNG:

1. Họ tên người được phỏng vấn :……… 2. Tuổi: …… Nam :  Nữ: 

3. Trình độ học vấn:

a. Mù chữ :  d. Trung học phổ thông :  b. Tiểu học :  e. Cao đẳng, đại học, trên ĐH :  c. Trung học cơ sở : 

4. Nghề nghiệp

a. Nông dân :  c. Học sinh : 

b. Cán bộ CNVC :  d. Khác : , ghi rừ:……… 5. Anh/chị có người bị Sốt xuất huyết trong năm 2010 không?

a.  Có (Nếu có thì hỏi tiếp câu 6)

b.  Không (Nếu không thì kết thúc và đến hộ gia đình khác)

6. Người bị SXH được chẩn đoán bởi :

 Bệnh viện, Mức độ SXH Bệnh viện chẩn đoỏn:………….;Xột nghiệm chẩn đoán (cú/khụng):………..

 Trạm Y tế/ Bác sĩ tư; Có dấu hiệu như thế nào khi đưa đi khám: …………  Khác; được điều trị ở đâu : ……… 7. Địa chỉ nơi khởi phát bệnh:………

a.  Có, ghi rõ địa chỉ:………

(Nếu có thì hỏi tiếp câu10 )

b.  Không

10. Nơi anh/chị đến có người đang bị bệnh Sốt xuất huyết không?

a.  Có b. b.  Không

PHẦN B: THểI QUEN SINH HOẠT CỦA NGƯỜI DÂN 11. Anh/chị có thường xuyên ngủ màn (kể cả ban ngày) không ?

a.  Thường xuyên b. b.  Thỉnh thoảng c.  Không 12. Theo anh/chị nên ngủ màn vào lúc nào trong ngày ?

a.  Ban đêm c. c.  Cả ngày và đêm b.  Ban ngày

13. Anh/chị có thường xuyên mặc quần áo dài tay và cho trẻ mặc quần áo dài tay không ?

a.  Thường xuyên b. b.  Thỉnh thoảng c.  Không 14. Anh/chị cú dựng cỏc biện pháp xua diệt muỗi không (hương diệt muỗi, bình xịt muỗi, hun khói, rèm tẩm hóa chất...)

a.  Thường xuyên b. b.  Thỉnh thoảng c.  Không 15. Anh/chị có thường xuyên loại bỏ nơi sinh sản của muỗi (lật úp các dụng cụ phế thải ; thả cá vào giếng khơi, bể nước lớn ; đậy kín các dụng cụ chứa nước) không ?

a.  Tất cả các vật chứa nước đều được đậy nắp. b.  Có ít nhất một vật chứa nước không đậy nắp

17. Xung quanh nhà có vật phế thải có thể chứa nước hay không? a.  Không có vật phế thải có thể chứa nước xung quanh nhà b.  Có ít nhất một vật phế thải có thể chứa nước xung quanh nhà 18. Những dụng cụ chứa nước có bọ gậy/lăng quăng không?

a.  Không có vật chứa nước nào có bọ gậy/lăng quăng b.  Có ít nhất một vật chứa nước có bọ gậy/lăng quăng

Xin chân thành cảm ơn Anh/chị đã cung cấp những thông tin này

Cán bộ điều tra

(IgM capture elisa for dengue- MAC-ELISA) 1. Thành phần bộ sinh phẩm MAC-ELISA

TT Sinh phẩm Dạng Số lọ

1 PBS Bột 1

2 Dung dịch pha loãng Bột 1

3 Huyết thanh chứng dương Đông khô hoặc dung dịch 1 4 Huyết thanh chứng âm Đông khô hoặc dung dịch 1 5 Huyết thanh chứng (Cut off) Đông khô hoặc dung dịch 1 6 Kháng nguyên Dengue Đông khô hoặc dung dịch 2

7 Cộng hợp (1:100) Dung dịch 1

8 Cơ chất TMB Dung dịch 1

9 Đệm axetat 1M; pH5 Dung dịch 1

10 Tween 20 10% Dung dịch 1

11 H2SO4 4N Dung dịch 1

12 Phiến nhựa 96 giếng đã phủ kháng thể kháng IgM, cố định Albumin 1

2. Các bước chuẩn bị:

2.1. Pha dung dịch rửa PBS-T:PBS1 lọ PBS 1

lọ

Nước cất1.500 ml 1.500 ml Tween 20 10%0,75 ml 0,75 ml

2.2. Pha dung dịch pha loãng PBS-T-G: Dung dịch pha loãng1 lọ 1 lọ Nước cất 370C-400C200 ml 200 ml

Lắc đề cho tan để nguội, them Tween 20 10% 0,4 ml 0,4 ml 2.3. Huyết thanh chứng dương (đông khô) Trả lại 0,1 ml nước cất Trả lại 0,1 ml nước cất

2.4. Huyết thanh chứng âm (đông khô) Trả lại 0,1 ml nước cất Trả lại 0,1 ml nước cất

2.5. Huyết thanh chứng Cut off (đông khô) Trả lại 0,1 ml nước cất Trả lại 0,1 ml nước cất

Cut off và các huyết thanh xét nghiệm pha loãng theo tỷ lệ 1: 40 trong dung dịch pha loãng(2.2)

- Nhỏ 100 àl/giếng. - Ủ 370C/60 phút.

3.2. Kháng nguyên Dengue 10 đơn vị (2 lọ kháng nguyên + 10 ml dung dịch pha loãng).

Một phần của tài liệu Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt denguesốt xuất huyết dengue tại huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh năm 2010 (Trang 28 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w