V. Theo dõi điều trị
2.3.3. Phương pháp đánh giá và so sánh
2.3.3.1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng – cận lâm sàng
* Nhận xét đặc điểm lâm sàng
- Đánh giá tình trạng nhiệt độ, hội chứng nhiễm trùng
- Tính chỉ khối cơ thể (BMI), phân loại theo tiêu chuẩn dành cho người châu Á
- Đánh giá hội chứng kháng insulin theo tiêu chuẩn IDF dành cho người châu Á
- Đánh giá tổn thương mắt
- Đánh giá tổn thương bàn chân: Rối loạn nhiệt độ da, biến dạng bàn chân, mạch mất, rối loạn cảm giác, vết loột, viờm mụ tế bào
* Nhận xét đặc điểm cận lâm sàng
- Xét nghiệm
+ Đánh giá ĐM đói, HbA1c trung bình + Đánh giá rối loạn mỡ máu
+ Đánh giá tổn thương thận: nồng độ creatinin máu trung bình, mức lọc cầu thận (tính theo công thức Cockroff – Gaul), protein niệu 24h
+ Đánh giá tình trạng viêm: bạch cầu toàn phần, bạch cầu trung tính trong máu, CRP
+ Nuôi cấy vi khuẩn
- Chẩn đoán hình ảnh và thăm dò khác
+ Tổn thương xương bàn chân trên phim X quang, MRI + Điện tâm đồ
+ Siêu âm Doppler mạch
2.3.3.2. Đánh giá hiệu quả điều trị phối hợp yếu tố tăng trưởng biểu bì trong chăm sóc loét bàn chân
* Đánh giá đặc điểm lâm sàng:
- Đánh giá tiến triển tổn thương loét bàn chân ở cả 2 nhóm sau 1 tuần, 2 tuần, 4 tuần, 6 tuần đến 8 tuần tính từ khi bắt đầu điều trị vết loét.
- Đánh giá nhiệt độ, HA, hội chứng nhiễm trùng - Đánh giá tình trạng viêm, vết loét
* Đánh giá hội chứng viờm trờn xét nghiệm:
- Đánh giá ĐM đói
- Đánh giá bạch cầu máu, CRP
- Đánh giá tổ chức hạt sau điều trị 2 và 4 tuần
2.3.4. Xử lý số liệu:
Sử dụng các thuật toán thống kê y học trên chương trình STATA 10.0 để xử lý số liệu và giải một số bài toán: test χ2 so sánh 2 tỷ lệ, test Student so sánh 2 giá trị trung bình, tỷ suất chênh OR với độ tin cậy 95%.