Thẩm phán Nancy Philip, Vai trò của Thẩm phán và Toà án trong hệ thống tư pháp hình sự Canada, Kỷ yếu hội thao về sửa đổi bộ luật TTHS do Hiệp hội luật sư Canada và Hội luật gia Việt Nam, hà Nội tháng

Một phần của tài liệu Một số thành tựu trong nghiên cứu lý luận và đề xuất hướng nghiên cứu lý luận về cải cách tư pháp hình sự trong thời gian tới (Trang 28 - 30)

yếu hội thao về sửa đổi bộ luật TTHS do Hiệp hội luật sư Canada và Hội luật gia Việt Nam, hà Nội tháng 3/2011

45

đưa ra đã bác bỏ lí lẽ buộc tội của Viện Kiểm sát giúp bị can bị cáo chứng minh được là họ vô tội hoặc chứng minh tính chất phạm tội của hành vi nhẹ hơn mức độ phạm tội mà Viện kiểm sát đưa ra. Có thể nói, giá trị của đồ vật tài liệu do bị can, bị cáo, người bị tạm giữ, luật sư bào chữa đưa ra, thực tế cũng đã được ghi nhận như chứng cứ. Do đó, nên quy định thành luật để đảm bảo tính minh bạch trong công bằng pháp lý cho cả phía buộc tội và gỡ tội. Theo đó, chứng cứ do Cơ quan tiến hành tố tụng đưa ra phải đảm bảo tính hợp pháp, còn chứng cứ do bên gỡ tội đưa ra phải đảm bảo không vi phạm pháp luật. Điều này có nghĩa là thừa nhận cả chứng cứ có trong hồ sơ vụ án và chứng cứ ngoài hồ sơ vụ án có giá trị ngang nhau khi được trình ra và lập luận tại phiên tòa.

4. Kết luận

Tư pháp ở Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để cải cách đáp ứng đòi hỏi của tư pháp trong NNPQ nhằm bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người. Trong Chiến lược cải cách tư pháp sắp tói không thể không dựa trên kết quả nghiên cứu lý luận ở phương diện lý luận chung cũng như khoa học pháp lý chuyên ngành trong đó có TPHS. Nhiệm vụ của lý luận TPHS cần tiếp tục phát hiện những vấn đề có tính chất quy luật từ thực tiễn tư pháp Việt Nam đồng thời lấy lý luận để giải quyết các vấn đề của thực tiễn. Khi kết hợp hai yếu tố này, cải cách để Cải cách tư pháp thực sự là chính sách lớn có cơ sở khoa học và có tính khả thi./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Tiến Đạt, Học thuyết trình tự công bằng và việc bảo vệ quyền con người- Kinh

nghiệm quốc tế và Việt Nam, Tạp chí NCLP số 6/2015

2. Vũ Công Giao, Tiếp cận công lý và các nguyên lý của nhà nước pháp quyền, tạp chí Khao học Đại Quốc gia Hà Nội (Luật học, số 25) năm 2009

3. Rousseau, Khế ước xã hội, tài liệu được dịch ra tiếng Việt và đăng trên Trang tư liệu điện tử của Chủ nghĩa Mác, dưới địa

chỉ: https://www.marxists.org/vietnamese/rousseau/kheuoc/phan_02.htm. Truy cập 20/8/2018

4. Philip Reichel, Tư pháp hình sự so sánh, Viện KHPL 1999

5. Phạm Văn Hùng trong bài Tòa án và vấn đề cải cách tư pháp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 19/2008

46

6. Đại hội XIII, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/nhan-thuc-ve-tinh-hien-dai- cua-thiet-che-tu-phap-cai-cach-tu-phap-trong-nghi-quyet-dai-hoi-xiii

7. Hội đồng Lý luận Trung ương: 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước

trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2020.

8. Đinh Thế Hưng, Lý luận chung về Cải cách tư pháp, https://tapchitoaan.vn/bai- viet/nghien-cuu/ly-luan-chung-ve-cai-cach-tu-phap

9. Đinh Thế Hưng, Thực hiện quyền tư pháp nhằm bảo đảm quyền tiếp cận công lý

trong nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 5 năm 2010.

10. Đinh Thế Hưng, Nhận thức về tính hiện đại của thiết chế tư pháp, cải cách tư pháp

trong Nghị quyết

11. Nguyễn Quốc Hưng, Hình sự tố tụng, NXB Khai trí Sài Gòn 1967.

12. Thẩm phán Nancy Philip, Vai trò của Thẩm phán và Toà án trong hệ thống tư pháp hình sự Canada, Kỷ yếu hội thao về sửa đổi bộ luật TTHS do Hiệp hội luật sư Canada và

Hội luật gia Việt Nam, hà Nội tháng 3/2011.

13. Đào Trí Úc, Cải cách tư pháp ý nghĩa, mục đích và trọng tâm, tạp chí nhà nước và Pháp luật, số 178, 2003.

14. Đào Trí Úc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Hoàn thiện mô hình tố tụng hình sự Việt Nam đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp - kinh nghiệm CHLB Đức” do Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Quỹ Hợp tác quốc tế về pháp luật CHLB Đức phối hợp tổ chức ngày 9- 10/6/2011 tại Hà Nội

15. Nguyễn Thị Thủy, Mô hình tố tụng hình sự và vấn đề áp dụng tố tụng tranh tụng,

Luận án tiến sỹ Luật học, Hà Nội, 2014.

16. Nguyễn Xuân Tùng, Tòa án nhân dân và nhiệm vụ “bảo vệ công

lý”, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1762

17. Võ Khánh Vinh, Chính sách pháp luật, Giáo trình sau đại học, Học viện Khoa học xã hội, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, H. 2020.

18. Võ Khánh Vinh. Tiếp tục đẩy mạnh CCTP ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Tiếp tục đẩy mạnh Cải cách tư pháp ở Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Học viện KHXH- Viện hàn lâm KHXH Việt Nam và Khoa Luật- Đại học Mở Hà Nội tổ chức tháng 10/2020.

Một phần của tài liệu Một số thành tựu trong nghiên cứu lý luận và đề xuất hướng nghiên cứu lý luận về cải cách tư pháp hình sự trong thời gian tới (Trang 28 - 30)