Khoảng thời gian kênh được chia thành nhiều khoảng nhỏ, gọi là khe thời gian Time Slot (TS)

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 3 - KỸ THUẬT TRUYỀN DẪN ppt (Trang 30 - 42)

khoảng nhỏ, gọi là khe thời gian Time Slot (TS)

 Mỗi TS dùng để chứa dữ liệu từ một nhánh vào

 Khi nhánh không có dữ liệu thì vẫn gán TS cố định từ trước

cho nhánh đó.

 Bên nhận biết đâu là vị trí bắt đầu khung thì 1 TS được

 Mỗi tín hiệu tương tự được lấy mẫu cùng tốc độ và tại những thời điểm khác nhau.

 Xung lấy mẫu mang thông tin về biên độ mỗi tín hiệu được

phát trên đường truyền

 Một khung: mang thông tin về mẫu của tất cả các tín hiệu + xung báo hiệu vị trí bắt đầu khung.

 Bên phát và thu phải hoạt động đồng bộ với nhau (cùng nhịp) thì bên thu mới tách được dữ liệu trong luồng TDM tới.

 Trong hệ thống TDM có 2 yêu cầu về đồng bộ:

 Đồng bộ bít

 Tín hiệu clock nơi phát và nhận phải giống nhau.

 Thực hiện: cả hai phía phát và thu cùng lấy tín hiệu đồng

hồ từ một đồng hồ chuẩn hoặc nơi thu có thể tách tín hiệu

đồng hồ từ luồng TDM tới.

BPF hay PLL Hiệu chỉnh pha Bình phương

Vref y(t) dạng NRZ

 Để nơi nhận biết đâu là vị trí bắt đầu khung thì tín hiệu

đồng bộ khung thược được chèn vào cùng với các tín hiệu vào và đặt ở TS0.

 Để nơi thu phát hiện được đồng bộ khung thì từ mã đồng

bộ khung được tạo ra từ các phương pháp tạo ngẫu nhiên sao cho nó không trùng với dữ liệu của bất cứ nhánh nào cũng như từ đồng bộ ở khung khác.

 Ghép theo từng bít: xen kẽ từng bít từng nhánh vào luồng TDM tổng.

 Ghép theo từng nhóm bít (byte): xen kẽ từng byte của các nhánh vào luồng TDM tổng.

Trường hợp 1: Khi các nhánh vào có tốc độ hơn nhau một hằng số nhân.

Đối với nhánh có tốc độ cao gán nhiều khe thời gian hơn. - Ví dụ: Kênh1 có tốc độ f1, kênh 2 có tốc độ f2, kênh 3 có

tốc độ f3 mà f1=f3 đồng thời f2 = 2f1. Khi đó ta có cách ghép như sau: Kênh 1 Kênh 2 Kênh 3 Tốc độ luồng tổng là f = 4f1 Page

 Trường hợp 2: Chèn âm

 Nếu nhánh vào có tốc độ lớn hơn f0/N , tức là tốc độ nhánh nhanh hơn tốc độ của bộ là tốc độ nhánh nhanh hơn tốc độ của bộ ghép kênh có thể xử lý. Khi nhánh đó được ghép vào MUX thì lối ra sẽ bị thiếu các bít của nhánh đó. Việc xử lý các bít thiếu này được thực hiện bằng cách chèn thêm các bít thiếu vào nhánh đó ở lối ra.

Xung thiếu cần chèn vào tại lối ra của bộ

 Trường hợp 3: chèn dương

 Nếu tốc độ của một nhánh vào nào số nhỏ hơn f0/N, nghĩa là tốc độ nhánh vào nhỏ hơn f0/N, nghĩa là tốc độ nhánh vào nhỏ

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 3 - KỸ THUẬT TRUYỀN DẪN ppt (Trang 30 - 42)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(66 trang)