4. Xử lí kết quả 17
3.2. Tấm cong một chiều U17HU-K#10
Thông số hình học của tấm tôn bao U17HU-K#10.
Hình 3.45.Hình dạng ban đầu tấm tôn một chiều.
Thông số vật việu của thép.
Thermal Conductivity k(W/m0C) Yield stress sy(MPa) Young’s modlus E (GPa) KXX Yield stss EX 35 207 200 Thermal Expansion (10-61/oC) Poisson’s ratio Density (kg/m3)
ALPX PRXY Dens
Nhiệt tác dụng và điều kiện biên.
Hình 3.46.Các đường nhiệt và điều kiện biên cuối cùng của mô hình.
Các bước tiến hành đối với bài toán cong một chiều tương tự bài toán cong hai chiều. Tuy nhiên, trong bài toán cong một chiều thì có sự thay đổi ở điều kiện biên. Các gối đỡ được đặt dọc theo chiều dài hai cạnh EDGF1 và EDGF2 của tấm. Như vậy điều kiện biên bài toán sẽ là:
Main Menu > Preprocessor > Loads > Define Loads > Apply > Structural > Displacement > On Lines > Click vào hai cạnh EDGF1 và EDGF2 > UZ = 0.
Nhiệtđộ cho tấm cong một chiều.
Đường Nhiệt 0 1 2 3 4 5 Nhiệt Độ (0C) 0 650 0 600 550 550
Xuất kết quả.
Chuyển vị theo phương Z của các nút phần tử.
Ứng suấttươngđương của các nút phần tử.
Hình 3.47.Chuyển vị theo 3 phương của các nút phần tử.
Hình 3.49.Biến dạng của tấm. Nhận xét chung kết quả:
Như vậy ta đã giải song hai bài toán uốn tấm bằng phần mềm Ansys dựa trên phương pháp phần tử hữu hạn. Kết quả thu được là các hình ảnh và thông số cụ thể về nhiệt độ, số đường cần gia nhiệt, ứng suất và biến dạng của chi tiết khi chịu tải nhiệt theo điều kiện biên. Ansys đã đưa ra hình ảnh cụ thể về các vùng nguy hiểm khi gia nhiệt từ đó chúng ta dễ dàng nghiên cứu để đưa ra các giải pháp tối ưu để hạn chế, khắc phục sự phá hủy của chi tiết trong quá trình gia công.
Xác định được các đường cần gia nhiệt và nhiệt độ tương ứng ở từng đường.
Tấm cong hai chiều U17HU-K#01.
Đường Nhiệt 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nhiệt Độ (0C) 650 0 600 0 0 600 0 600 0 600
Tấm cong một chiều U17HU-K#10.
Đường Nhiệt 0 1 2 3 4 5 Nhiệt Độ (0C) 0 650 0 600 550 550
Kết quả chuyển vị lớn nhất tại các mẫu dưỡng (TPL) của tấm ban đầu trong phần mềm Autocad và tấm tính toán và mô phỏng bằng phần mềm Ansys gần bằng nhau.
Tấm cong hai chiều U17HU-K#01.
Chuyển Vị TPL 1 TPL 2 TPL 3 TPL 4 TPL 5 TPL 6 TPL 7 Autocad 36.7 41.6 47.5 52.1 56.8 60.8 69.2 Ansys 36.0 42.5 46.9 51.8 56.5 61.5 69.0
Tấm cong một chiều U17HU-K#10.
Chuyển Vị TPL 1 TPL 2 TPL 3 TPL 4 TPL 5 TPL 6 Autocad 52.5 52.0 51.4 51.0 50.7 46.4 Ansys 48.0 50.0 50.706 50.608 50.147 47.848
Để kiểm tra độ chính xác của bài toán đặt ra, tiến hành chế tạo thử nghiệm đối với tấm cong hai chiều. Kết quả chế tạo thử nghiệm được trình bày ở chương tiếp theo.
CHƯƠNG 4
CHẾ TẠO THỬ NGIỆM