- Đặc điểm thứ nhất
2.3.7 Giải pháp huy động cộng đồng dân cư tham gia bảo vệ môi trường
Thời gian qua, cộng đồng dân cư đã thể hiện vai trò ngày càng quan trọng trong công tác BVMT, tiêu biểu nhất là thông qua việc hình thành các mô hình cộng đồng tham gia BVMT hiệu quả, thiết thực. Ghi nhận, tôn vinh và khen thưởng kịp thời cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân có đóng góp tích cực trong hoạt động BVMT.
Kết luận chương 2
Trong chương 2 của tiểu luận, tác giả đã nêu thực trạng áp dụng pháp luật và các vụ xâm hại đến môi trường. Đồng thời nêu các khó khăn, vướng mắc trong xử lý các hành vi vi phạm môi trường.
Tác giả cũng đã nêu một số giải pháp nhằm thúc đẩy việc bảo vệ môi trường - một vấn đề nhức nhối mà toàn xã hội đang quan tâm giải quyết.
KẾT LUẬN
Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường là một trong những yêu cầu quan trọng và ưu tiên hàng đầu đối với các quốc gia trên thế giới. Trong bối cảnh hiện nay, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đã trở thành đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ta, trong đó cộng đồng doanh nghiệp là nhân tố đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ trên.
Thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường không chỉ là trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mà còn giúp bản thân doanh nghiệp tự nâng cao khả năng cạnh tranh, thâm nhập thị trường quốc tế và đảm bảo phát triển bền vững.
Tác giả hy vọng qua bài viết này sẽ góp một phần nhỏ trong việc bảo vệ môi trường,đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Hy vọng với kết quả nghiên cứu của tiểu luận sẽ góp một phần nhỏ cho các nhà quản lý, hoạch định chính sách về bảo vệ môi trường xem xét, tham khảo cho việc xây dựng chính sách bảo vệ môi trường trong thời gian tới./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Văn bản quy phạm pháp luật.
1. Luật số 72/2020/QH14 Bảo vệ môi trường năm 2020.
2. Công ước về buôn bán quốc tế về các giống loài động thực vật có nguy cơ bị đe dọa, 1973 (20/01/1994).
3. Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
4. Luật bảo vệ và phát triển rừng năm (1991). 5. Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân (1989). 6. Pháp lệnh về Thu thuế tài nguyên (1989). 7. Pháp lệnh Bảo vệ đê điều (1989).
8. Pháp lệnh Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản (1989).
9. Luật Đất đai (năm 2013 và được sửa đổi, bổ sung vào các năm 2019). 10. Luật Dầu khí (1993), Luật Khoáng sản (1996).
11. Pháp lệnh An toàn và kiểm soát bức xạ (1996). 12. Luật Tài nguyên nước (1998).
13. Pháp lệnh Bảo vệ và kiểm dịch thực vật (1993).