Thực tế công tác kế toán bán hàng trong các doanh nghiệp thơng mạI

Một phần của tài liệu 228 Công tác kế toán bán hàng theo các phương thức bán hàng trong doanh nghiệp thương mại (Trang 32 - 35)

ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện

I - Thực tế công tác kế toán bán hàng trong các doanh nghiệp thơng mạI nghiệp thơng mạI

1. Mặt u điểm

Nhìn chung kế toán tiêu thụ hàng hoá ở các doanh nghiệp đã cung cấp những thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý của đơn vị. Kế toán đã ghi chép đầy đủ tình hình thanh toán tiền hàng đối với khách hàng, tình hình nhập xuất, tồn hàng hoá, cung cấp các số liệu giúp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả nhất định

Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán và luân chuyển chứng từ đảm bảo nguyên tắc kế toán của chế độ hiện hành và phù hợp với khả năng trình độ của đội ngũ cán bộ của công ty phù hợp với đặc điểm kinh doanh của từng doanh nghiệp

Đối với doanh nghiệp thơng mại có quy mô lớn, có các đơn vị trực thuộc thì khối lợng công việc của phòng kế toán tơng đối lớn, các doanh nghệp này có kế hoạch theo dõi tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị trực thuộc thông qua các sổ chi tiết nội bộ của doanh nghiệp. Việc làm này thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát, phân tích và đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong nội bộ doanh nghiệp.

Kế toán tiêu thụ hàng hoá cũng đã đảm bảo theo dõi sát sao tình hình tiêu thụ, chi tiết về số lợng hàng hoá xuất kho, lợng hàng trả lại và tồn kho cuối kỳ, đồng thời phản ánh chính xác, kịp thời doanh thu bán hàng cùng các khoản giảm trừ doanh thu khác. Không chỉ có vậy, để chủ động tìm hiểu nhu cầu thị trờng về các mặt hàng trong các thời kỳ khác nhau, kế toán bán hàng giúp các nhà quản lý dễ dàng kiểm tra, xác định và so sánh doanh thu giữa các thời kỳ,

giữa các chủng loại mặt hàng khác nhau,.. Qua đó các nhà quản lý thấy đợc sự biến động về doanh thu giữa các thời kỳ, giữa các mặt hàng để từ đó có các định hớng, kế hoạch cho kỳ kinh doanh tiếp theo.

Các doanh nghiệp thơng mại hiện nay luôn chấp hành đúng các chính sách, chế độ kế toán tài chính của Nhà nớc, các chuẩn mực kế toán mới ban hành, các chính sách thuế tổ chức một cách phù hợp để phản ánh và theo dõi tình hình tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ. Đồng thời ghi chép đầy đủ hợp thức các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đảm bảo cho lĩnh vực lu thông đạt hiệu quả cao.

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp thơng mại có quy mô hoạt động lớn đã sử dụng máy vi tính và phần mềm kế toán vào việc xử lý thông tin kế toán, giúp cho công việc kế toán đợc nhanh chóng, chính xác, kịp thời cung cấp thông tin phục vụ cho yêu cầu quản lý kinh tế, giảm nhẹ khối lợng công việc nhng vẫn đảm bảo độ tin cậy về số liệu.

Hơn nữa, để hạn chế bớt những thiệt hại và chủ động hơn về tài chính trong các trờng hợp xảy ra do tác nhân khách quan nh giảm giá hàng bán, các doanh nghiệp lập dự phòng để phần nào giảm bớt những rủ ro, thực chất việc lập dự phòng là quyền lợi về mặt tài chính của các doanh nghiệp, chính Nhà nớc đã hỗ trợ cho việc mất mát đó. Điều này giúp cho doanh nghiệp hạch toán kết quả tiêu thụ một cách chính xác.

Với những khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp vào những thời kỳ phát sinh nhiêù không tơng xứng với doanh thu trong kỳ thì các doanh nghiệp hiện nay đã kết chuyển vào TK 142 (1422),TK242. Việc làm này có ý nghĩa rất quan trọng nhằm đánh giá đúng kết quả kinh doanh của kỳ kinh doanh, thêm vào đó việc hạch toán này đảm bảo nguyên tắc phù hợp của kế toán, tức là tất cả các chi phí đợc xác định để tính lỗ, lãi phải phù hợp với doanh thu ghi nhận trong kỳ và phải đợc phân chia rõ ràng trong kỳ hạch toán.

2. Những tồn tại

Bên cạnh những u đIểm trên, kế toán tiêu thụ hàng hoá còn có những tồn tạI cần khắc phục:

Việc xác định trị giá vốn của hàng nhập bao gồm giá mua thực tế cộng với chi phí mua, đIều này là đúng, song các doanh nghiệp thơng mại hiện nay không tách biệt chi phí mua hàng ( hoặc rất khó tách biệt cphí) riêng để tập hợp phân bổ cho hàng hoá xuất bán nh chế độ kế toán quy định. Theo chế độ thì các khoản chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng trong doanh nghiệp thơng mại phải hạch toán vào TK 1562- Chi phí mua hàng. Nhng các doanh nghiệp thơng mại lại hạch toán các khoản chi phí thu mua vào TK 641-Chi phí bán hàng hoặc TK 642. Việc ghi này làm cho công việc đơn giản nhng không phân bổ chi phí cho hàng tiêu thụ trong kỳ cũng nh hàng tồn cuối kỳ. Công việc hạch toán nh vậy làm cho doanh nghiệp rất khó xác định chính xác mặt hàng nào kinh doanh có hiệu quả để từ đó có biện pháp giảm chi phí lu thông và gia tăng mặt hàng có lợi nhận.

Đối với các khoản chiết khấu thơng mại dành cho khách hàng mua hàng với khối lợng lớn hay phần chiết khấu thanh toán do khách hàng thanh toán tiền trớc thời hạn quy định, các doanh nghiệp hiện nay đều hạch toán vào TK 641. Việc hạch toán nh vậy không làm thay đổi lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp nhng không phản ánh đúng lãi thuần hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh lãi thuần hoạt động tài chính.

Về các phơng pháp tính giá mua của hàng hoá xuất bán các doanh nghiệp thờng hay áp dụng phơng pháp giá bình quân, phơng pháp này dễ làm, thích hợp với doanh nghiệp có mặt hàng lớn và nhiều chủng loại nhng không phải doanh nghiệp nào cũng có thể áp dụng phơng pháp này mà còn tuỳ thuộc vào tính chất mặt hàng của đơn vị. Việc xác định giá vốn hàng bán theo phơng pháp bình quân làm cho doanh nghiệp không xác định chính xác kết quả kinh doanh trong kỳ

Một phần của tài liệu 228 Công tác kế toán bán hàng theo các phương thức bán hàng trong doanh nghiệp thương mại (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w