0
Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Một số kiến nghị nhằm hớng kế toán Việt Nam hội nhập với kế tóan quốc tế

Một phần của tài liệu 220 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN HÀNH (Trang 29 -37 )

nhập với kế tóan quốc tế.

Qua việc nghiên cứu chuẩn mực kế toán Việt Nam về dự phòng cũng nh chuẩn mực kế toán quốc tế và kế toán quốc tế (cụ thể là kế toán Pháp) , em xin mạnh dạn trình bày một số kiến nghị của mình nh sau:

Thứ nhất ,đối với dự phòng nợ phải thu khó đòi , tiếp thu theo tinh thần của kế toán Pháp ,em cho rằng Việt Nam cũng nên xây dựng TK 137 “ Khách hàng nghi ngờ “ .Khách hàng nghi ngờ ở đây là những khách hàng sở hữu các khoản nợ phải thu khó đòi theo nh qui định trong chuẩn mực kế toán Việt Nam .Viêc xây dựng TK này ,trớc nhất sẽ giúp doanh nghiệp kiểm soát đợc số tiền mà doanh nghiệp có nguy cơ bị mất trong niên độ tới ,theo dõi đợc số nợ cần thiết cho việc lập dự phòng .Hai nữa, đối với những ngời quan tâm việc số nợ phải thu của các khách hàng nghi ngờ đợc phản ánh trên bảng cân đối kế toán sẽ giúp cho họ có những quyết định đúng đắn hơn trong việc đầu t hay thành lập mối quan hệ với doanh nghiệp .Cũng cần nói thêm rằng trong nền kinh tế thị tr- ờng hiện nay, phơng thức mua bán chịu là khá phổ biến .Quan hệ kinh doanh của doanh nghiệp càng rộng lớn thì việc thanh toán mua bán chịu của doanh

nghiệp với khách hàng càng phức tạp ,đi cùng với nó là những rủi ro khi khách hàng không có khả năng thanh toán .Vì vậy ,doanh nghiệp cần phải phân định rõ cho mình đâu là khách hàng nghi ngờ và đâu là khách hàng có khả năng thanh toán tốt .Ngoài ra để khắc phục hạn chế trong việc lập dự phòng nợ phải thu khó đòi thì nhà nớc không nên khống chế mức qui định 20% đã trình bày ở trên.Mức dự phòng nợ phải thu khó đòi cho năm kế hoạch có thể đợc tính theo công thức sau:

Mức dự = Số nợ phải thu % nợ có thể bị mất phòng khó đòi *

Việc trích lập dự phòng có thể đợc tiến hành nh sau:

-Cuối niên độ kế toán ,chuyển khách hàng thờng sang khách hàng nghi ngờ:

Nợ TK 137 - khách hàng nghi ngờ Có TK 131-khách hàng thờng

-Căn cứ vào số d trên TK 137,xác định đợc tổng số nợ phải thu khó đòi Kế toán tính số dự phòng cần trích lập .Nếu số dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập năm nay lớn hơn số d khoản dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập ở cuối niên độ trớc cha sử dụng hết ,số chênh lệch lớn hơn đợc hạch toán vào chi phí:

Nợ TK 642-chi phí quản lý doanh nghiệp (chi tiết dự phòng phải thu khó đòi )

Có TK 139-Dự phòng phải thu khó đòi

Nếu số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập năm nay nhỏ hơn số d của khoản dự phòng phải thu đã trích lập ở cuối niên độ trớc cha sử dụng hết thì số chênh lệch đợc hoàn nhập ghi giảm chi phí :

Nợ TK 139-Dự phòng phải thu khó đòi

Có TK 642-Chi phí quản lý doanh nghiệp (chi tiết hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi ).

-Các khoản nợ phải thu khó đòi khi đợc quyết định xoá sổ ghi Nợ TK 139-Dự phòng phải thu khó đòi

Có TK 137-Khách hàng nghi ngờ

Nợ TK 111,112

Có TK 711-Thu nhập khác

Đồng thời ghi vào bên Có TK 004”Nợ khó đòi đã xử lý”.

Thứ hai nữa là ,theo nh chuẩn mực kế toán quốc tế , những khoản đợc ghi nhận cho việc lập dự phòng phải thoả mãn điều kiện : doanh nghiệp có nghĩa vụ hiện tại phát sinh từ một sự kiện trong quá khứ ; có thể có sự mất đi các nguồn lực gắn liền với các lợi ích kinh tế để thanh toán khoản nghĩa vụ ,và có thể ớc tính một cách tin cậy về giá trị của nghĩa vụ đó.Do vậy, theo quan điểm của mình em cho rằng BTC nên cho phép doanh nghiệp lập thêm dự phòng TSCĐ,dự phòng rủi ro và chi phí chứ không chỉ có những loại dự phòng nh hiện nay và thực tế là ở các nớc phát triển ,cụ thể là theo nh chế độ kế toán Pháp mà em đã trình bày ở trên thì các doanh nghiệp đợc nhà nớc cho phép trích lập 2 loại dự phòng này vào thời điểm cuối niên độ kế toán .

*Dự phòng TSBĐ

-Theo nh tinh thần của ISA36,trong trờng hợp tài sản đợc sử dụng vợt quá giá trị có thể thu hồi khi giá trị ghi sổ của nó vợt qúa giá trị có thể thu hồi qua việc dự phòng hoặc nhợng bán tài sản đó thì tài sản đó phải đợc xem nh là bị tổn thất.Vì mục đích của việc lập dự phòng là để tìm nguồn tài chính bù đắp cho những thiệt hại có thể xẩy ra do đó việc lập dự phòng cho TSCĐlà hoàn toàn hợp lý .

-Doanh nghiệp có thể mở TK 2119-Dự phòng giảm giá TSCĐHH và TK 2139 -Dự phòng giảm giá TSCĐVHH cho có việc trích lập dự phòng với kết cấu nh sau:

+Bên Nợ :Hoàn nhập dự phòng giảm giá TSCĐ +Bên Có:Trích lập dự phòng giảm giá TSCĐ

+D Nợ:dự phòng giảm giá TSCĐhiện còn ở doanh nghiệp -Mức lập dự phòng có thể đợc tính nh sau:

Mức dự phòng giảm giá = Giá trị thuần có thể - NG TSCĐ- Khấu hao thu hồi của tài sản luỹ kế -Phơng pháp hạch toán

+Cuối niên độ kế toán nếu TSCĐ có khả năng giảm giá kế toán tiến hành trích lập dự phòng

Nợ TK 632(chi tiết dự phòng giảm giá TSCĐ) Có TK 2119-Dự phòng giảm giá TSCĐHH

Có TK 2139-Dự phòng giảm giá TSCĐVH

+Sang niên độ kế toán sau,nếu TSCĐ đã đợc lập dự phòng giảm giá đợc nhợng bán hoặc thanh lý thì ngoài bút toán phản ánh xoá sổ và số thu về bán ,kế toán hoàn nhập số dự phòng

Nợ TK 2119,2139

Có TK 632(chi tiết dự phòng giảm giá TSCĐ)

+Cuối niên độ kế toán sau xác định mức dự phòng cần lập cho niên độ tới ,so sánh với số dự phòng đã lập từ cuối niên độ trớc còn lại

 Nếu số chênh lệch tăng thì tiến lập bổ sung

Nợ TK 632(chi tiết dự phòng giảm giá TSCĐ ) Số chênh

Có TK 2119,2139 lệch

 Nếu chênh lệch giảm

Nợ TK 2119,2139 Số chênh

Có TK 632(chi tiết dự phòng giảm giá TSCĐ ) lệch *Dự phòng rủi ro và chi phí

-Đây là khoản dự phòng mà doanh nghiệp cần phải đợc phép trích lập ,đ- ợc phép xác nhận vào chi phí nhằm bù đắp cho các khoản chi phí hay các khoản nợ nào đó phải trả trong tơng lai do các nghiã vụ xảy ra trong hiện tại chẳng hạn nh chi phí kiện tục ,nộp phạt ,bồi thờng bảo hành ,nghĩa vụ hiện tại theo một hợp đồng không có lãi .. .Điều này trong chuẩn mực kế toán quốc tế cũng nêu rõ:Nghĩa cụ hiện tại theo một hợp không có lãi cần đợc ghi nhận tính toán nh một khoản dự phòng .Một hợp đồng không có lãi là một hợp đồng có chi phí để thực hiện nghĩa vụ hợp đồng chắc chắn vợt quá những lợi ích kinh tế dự tính sẽ thu đợc từ hợp đồng .Bên cạnh đó ,theo nh phần kế toán Pháp đã nghiên cứu ở trên cho thấy vào cuối niên độ kế toán nếu các khoản rủi ro và phí tổn có thể xẩy ra nh tiền phạt ,bị kiện thì kế toán đợc phép trích lập “dự phòng rủi ro và chi phí “.

-Tại Việt Nam hiện nay, doanh nghiệp không đợc phép trích lập dự phòng về rủi ro và chi phí do đó sẽ dẫn đến hậu quả là niên độ sau sẽ phải gánh chịu các chi phí trên của niên độ trớc .Điều này sẽ làm cho kết quả kinh doanh của niên độ này không phản ánh trung thực .Chính vì vậy, BTC cần nên sớm nghiên cứu cho phép là nếu có những bằng chứng đáng tin cậy chứng minh việc phát sinh các chi phí này trong tơng lai thì doanh nghiệp đợc phép lập dự phòng rủi ro và chi phí nêu trên .

-Phơng pháp hạch toán

+Vào cuôí niên độ kế toán ,nếu các khoản rủi ro và phí tổn có thể xẩy ra ,kế toán trích lập dự phòng

Nợ TK 811(chi tiết dự phòng rủi ro và chi phí) Có TK 429-Dự phòng rủi ro và chi phí

+Sang niên độ kế toán sau,khi các khoản rủi ro và phí tổn xẩy ra thực tế thì kế toán phản ánh nh sau

 BT1 : Nợ TK 811( chi tiết dự phòng rủi ro và chi phí ) Có TK 111,112:Số chi ra thực tế

 BT2 : Nợ TK 711(hoàn nhập dự phòng rủi ro và chi phí ) Có TK 429-Dự phòng rủi ro và chi phí

+Vào cuối niên độ kế toán sau ,xác định số dự phòng cần lập cho niên độ tới ,so sánh với số dự phòng đã lập từ cuối niên độ trớc còn lại và điều chỉnh:

 Nếu số dự phòng cần lập cho năm tơí thấp hơn số đã lập từ cuối niên độ trớc còn lại,kế toán tiến hành hoàn nhập số thừa

Nợ TK 429-dự phòng rủi ro và chi phí

Có TK 711(Hoàn nhập dự phòng rủi ro và chi phí )

 Nếu số phải lập cho năm tới lớn hơn số đã lập từ cuối niên độ trớc còn lại ,kế toán lập bổ sung số thiếu

Nợ TK 811(chi tiết dự phòng rủi ro và chi phí) Có TK 429-dự phòng rủi ro và chi phí

Kết luận

Sau hơn 10 năm tiến hành thực hiện cải cách kinh tế ,chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng, đất nớc ta đã có sự phát triển rõ rệt ,đi cùng với đó là sự chuyển biến to lớn trong các doanh nghiệp .Để phù hợp với giai đoạn mới ,chế độ kế toán cũng đã có nhiều biến đổi tích cực ,một trong số đó là việc cho phép doanh nghiệp trích lập dự phòng giảm giá tài sản. Tuy còn khá mới mẻ song chúng ta không thể phủ nhận vai trò quan trọng của việc trích lập dự phòng .Trong một nền kinh tế đầy tính cạnh tranh với mức độ rủi ro cao nh hiện nay, nếu không đợc trích lập dự phòng ,doanh nghiệp sẽ có thể phải gánh chịu những tổn thất ,thậm chí có thể dẫn đến phá sản .Mặc dù vậy,việc cho phép doanh nghiệp tiến hành trích lập dự phòng với đa ra một chế độ kế toán hợp lý là có sự khác biệt.Việc đa ra một chế độ kế toán hợp lý về dự phòng sẽ có một tác dụng tích cực đối với sự phát triển của một doanh nghiệp, đồng thời nâng cao hiệu quả của nền kinh tế .Chúng ta không thể phủ nhận những điểm tích cực trong các thông t hớng dẫn việc trích lập dự phòng của BTC song cũng không thể nói là chuẩn mực kế toán mới ban hành hoàn toàn không có hạn chế . Việc tiến hành nghiên cứu đề tài này của em cũng là với mục đích tìm ra đợc những thiếu sót đó ,mong muốn góp một phần nhỏ bé của mình trong công cuộc xây dựng đất nớc.Và,hy vọng rằng trong một tơng lai không xa ,cùng sự đi lên của đất nớc, Việt nam sẽ xây dựng đợc một chế độ kế toán hợp lý đáp ứng đợc yêu cầu trong nớc cũng nh hội nhập với kế toán quốc tế.

Nhân dịp này em cũng xin đợc bày tỏ lòng biết ơn và gửi tới cô giáo PGS- TS Nguyễn Thị Đông -ngời đã rất tận tình chỉ bảo giúp đỡ em trong thời gian vừa qua lời cảm ơn chân thành và sâu sắc.

Tài liệu tham khảo

1. Thông t số 64/TC/TCDN ngày 15/9/1997

(Hớng dẫn chế độ trích lập và sử dụng dự phòng giảm giá hàng tồn kho ,dự phòng công nợ khó đòi ,dự phòng giảm giá chứng khoán tại doanh nghiệp nhà nớc ).

2. Thông t 107/2001/TT-BTC ngày 31/12/2001

(Hớng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho ,giảm giá chứng khoán đầu t ,dự phòng nợ phải thu khó đòi tại doanh nghiệp ).

3. Quyết định 149/2001/TT-BTC

(Về việc ban hành và công bố 04 chuẩn mực kế toán tại Việt Nam (đợt 1)). 4. Thông t 89 /2002/TT-BTC

(Hớng dẫn chế độ kế toán thực hiện 04 chuẩn mực kế toán ban hành theo quyết định 149/2001/QĐ-BTC , ngày 31/12/2001).

5. Tạp chí kiểm toán

Mục lục

Trang

Lời mở đầu...1

PhầnI: Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về dự phòng và kế toán dự phòng trong doanh nghiệp...3

1.1. Bản chất và vai trò của dự phòng ...3

1.1.1. Bản chất của dự phòng...3

1.1.2. Vai trò của dự phòng ...3

1.2. Các khoản dự phòng và chế độ tài chính Việt Nam hiện hành ...3

1.2.1. Các khoản dự phòng...3

1.2.2. Một số qui định trong việc trích lập dự phòng ...4

1.3. Kế toán dự phòng ở Việt nam qua các thời kì ...4

1.3.1. Kế toán các khoản dự phòng trong thời kì 1997-2000 qua thông t 64/TC-TCDN ...4

1.3.1.1. Những điểm cơ bản trong thông t 64/TC-TCDN...4

1.3.1.2. Những điểm bất cập trong thông t 64/TC-TCDN...5

1.3.2. Kế toán dự phòng theo thông t 107/2002/TT_BTC...6

1.3.2.1. Những điểm cơ bản trong thông t 107/2002/TT-BTC...6

1.3.2.2. Một số mặt tích cực ,hạn chế trong thông t 107/2001/TT-BTC...7

1.4. Kế toán dự phòng trong điều kiện áp dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam. ...8

1.4.1. Kế toán dự phòng HTK ...8

1.4.1.1. Một số qui định về lập dự phòng giảm giá HTK ...8

1.4.1.2. Chứng từ kế toán ...9

1.4.1.3. Hạch toán dự phòng giảm giá HTK ...10

1.4.2.Kế toán dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t ...13

1.4.2.1.Một số qui định ...13

1.4.2.2.Chứng từ kế toán ...13

1.4.2.3.Hạch toán dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t ...13

Nợ TK 129 - Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn ...14

1.4.2.4. Sổ sách kế toán ...14

1.4.3.Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi ...16

1.4.3.1.Một số qui định ...16

1.4.3.2.Chứng từ kế toán ...17

1.4.3.3.Hạch toán kế toán ...18

1.4.3.4. Sổ sách kế toán ...19

Phần II: Dự phòng và kế toán dự phòng trong hệ thống chuẩn mực kế toán và kế toán quốc tế ...21

2.1. Dự phòng và kế toán dự phòng trong chuẩn mực kế toán quốc tế(ISA37)...21

2.2. Dự phòng và kế toán dự phòng trong kế toán Pháp ...23

3.1.1. Mặt tích cực...28

3.1.2. Mặt hạn chế ...29

3.2. Một số kiến nghị nhằm hớng kế toán Việt Nam hội nhập với kế tóan quốc tế...29

Kết luận...34

Một phần của tài liệu 220 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN HÀNH (Trang 29 -37 )

×