VI/ Lớp 5: Á cát, vàng nâu – xám trắng, trạng thái dẻo:
3/ Chọn thông số về cọc, bê tông và cốt thép làm cọc:
3.1/ Chọn chiều sâu đài móng Df:
Chọn chiều sâu đài móng Df = 2.1 m.
Chọn chiều cao đài móng h = 1.2 m.
3.2/ Chọn chiều dài cọc và sơ bộ cốt thép theo chiều dài cọc:
• Chọn cọc bê tông cốt thép đúc sẵn: - Độ sâu mũi cọc: 24.2 m
- Độ sâu đặt đài: 2.1 m
- Đoạn cọc giữ nguyên neo vào đài: 0.1 m
- Đoạn đầu cọc đập lấy thép neo vào đài ≥ 40D = 40×16 = 0.64m (với D là đường kính thép dọc chịu lực trong cọc) → Chọn 0.8 m
- Chiều dài đoạn mũi lmũi = 0.4 (m)
SVTH: NGUYỄN CÔNG HUY – MSSV: 1812378 105
→Chiều dài thực tế Lt.tế = 22.1 + (0.8 + 0.1) + 0.4 = 23.4 m chia thành 2 đoạn 11.5m + 11.9m cho đoạn cọc mũi
• Chọn kích thước tiết diện ngang của cọc:
L L 23400
100 d 234 mm
d → 100= 100 = → Chọn cọc có tiết diện hình vuông 350×350 (d = 350mm = 0.35m)
• Thép dọc chịu lực trong cọc có D ≥ 14mm và hàm lượng ≥ 0.8%:
Chọn 8Ø16 có As = 1608.5 mm2 và As 1608.5
1.31% A 350 350
= = =
3.3/ Chọn loại bê tông và cốt thép thiết kế:
• Bê tông B25 có:
- Cường độ tính toán chịu nén của bê tông Rb = 14.5 MPa.
- Cường độ tính toán chịu kéo của bê tông Rbt = 1.05 MPa.
- Module đàn hồi Eb = 30000 MPa.
• Cốt thép CB300-V có:
- Cường độ tính toán của cốt thép khi chịu kéo Rs = 260 MPa.
- Cường độ chịu kéo của cốt thép ngang Rsw =210 MPa.
- Module đàn hồi Es = 200000 MPa.
• Cốt thép CB400-V có:
- Cường độ tính toán của cốt thép khi chịu kéo Rs = 350 MPa.
- Cường độ chịu kéo của cốt thép ngang Rsw =280 MPa.
SVTH: NGUYỄN CÔNG HUY – MSSV: 1812378 106