3.5.1 Tính toán thủy lực Đường kính ống dẫn: D = 2× √ 𝐿 𝜋× 𝑣=2×√ 0,83 𝜋× 15 = 0,69 m => chọn D = 0,7 m Trong đó: • L: lưu lượng dòng khí; L = 20250 m3/h = 5,625 m3/s
• v : Vận tốc dòng khí trên đoạn ống được tính trên điều kiện kinh tế và giảm tiếng ồn. v = 10 – 20 m/s. Chọn v = 15 m/s.
Khi đó vận tốc thực tế của dòng khí trong ống: vt = 4𝐿
𝜋×𝐷2 = 14,6 m/s Với lưu lượng L = 20250 m3/h ; v = 14,6 m/s; Tra phụ lục 4 giáo trình “Kĩ thuật thông gió” của GS. Trần Ngọc Chấn ta được:
• Tổn thất áp suất do ma sát trên một 1m chiều dài đường ống R= 0,833 kG/m2
• Áp suất động 𝑉2.𝛶
2.𝑔 = 12,86 kG/m2
• Ngoặt tiết diện tròn nhiều đốt góc 900, R/D = 1,5 => 𝜉0= 0,4 • Chụp hút có l/d = 0,8 ; α0 = 300 => 𝜉0 = 0,1
Chiều dài ống l = 8.5 m
Bảng 3.15: thống kê các chi tiết trên đường ống từ máy nghiền cám đến khu xử lý
Chi tiết Số lượng 𝜉0
Ngoặt 900 4 1,6
Chụp hút 1 0,1
Bảng 3.16: Bảng tính toán thủy lực đường ống đoạn từ máy nghiền
cám đến khu xử lý TT L (m3/h) l (m) v (m/s) D (mm) R (kG/m2) R.l Σ ξ0 v2.𝛶/2g ∆Pcb (kG/m2) ∆P = R.l + ∆Pcb (kG/m2) 1 20250 8,50 14,6 700 0,256 2,18 1,7 13,04 22,17 24,34
55
3.5.2 Chọn quạt
Tổn thất áp suất của thiết bị: ∆Ptb = ∆Pcyclone = 53 kG/m2
Tổn thất áp suất đường ống: ∆P = 24,34 kG/m2
Tổng tổn thất áp suất: ∆Ptổng = ∆P + ∆Ptb = 77,34 kG/m2
Lưu lượng khí thải: L = 20250 m3/h
Ta chọn quạt ly tâm Ц 4-70 Nō 12 với các thông số: • Hiệu suất quạt η = 0,72
• Số vòng quay n = 960 vòng/phút • Vận tốc quay v = 35 m/s
Công suất mỗi quạt : Nq = 𝐾×𝐿×∆P
102×η
Trong đó:
• Nq: công suất quạt (KW)
• K hệ số dự trữ : Đối với quạt li tâm có cánh uốn cong ra trước thì có thể lấy K = 1,1-1,15; Đối với quạt li tâm có cánh uốn cong ra sau và quạt trục : K = 1,05-1,1. ta chọn k = 1,1.
• ∆Pmỗi quạt = 184,7 kG/m2
• η: hiệu suất quạt; η = 0,72
• L: lưu lượng khí thải; L = 20250 m3/h = 5,625 m3/s => Nq = 1,1 × 5,625 × 77,34