Khái niệm chung về tự động khống chế

Một phần của tài liệu Giáo trình Trang bị điện (Nghề Điện tử công nghiệp Cao đẳng) (Trang 30 - 34)

2.1.1. Định nghĩa

Theo yêu cầu công nghệ của máy, cơ cấu sản xuất, các hệ thống truyền động điện tự động đều được thiết kế tính toán để làm việc ở những trạng thái (hay chế độ) xác định. Những trạng thái sự cố hay hư hỏng khác thông thường đã được dự đoán khi thiết kế tính toán chúng để áp dụng những thiết bị và biện pháp bảo vệ cần thiết.

Những trạng thái làm việc của hệ thống truyền động điện tự động có thể được đặc trưng bằng các thông số như: tốc độ làm việc của các động cơ truyền động hay của cơ cấu chấp hành máy sản xuất, dòng điện phần ứng của động cơ hay dòng kích thích của động cơ điện một chiều, mômen phụ tải trên trục của động cơ truyền động... Tuỳ theo quá trình công nghệ yêu cầ u mà các thông số trên có thể lấy các giá trị khác nhau. Việc chuyển từ giá trị này đến giá trị khác được thực hiện tự động nhờ hệ thống điều khiể n. Kết quả hoạt động của phần điều khiển sẽ đưa hệ thống động lực của truyền động điện đến một trạng thái làm việc mới, trong đó có ít nhất một thông số đặc trưng cho mạch động lực lấy giá trị mới

Như vậy về thực chất điều khiển hệ thống là đưa vào hoặc đưa ra khỏi hệ thống nhữ ng phần tử, thiết bị nào đó (chẳng hạn điện trở , điện kháng, điện dung, khâu hiệu chỉnh...) để thay đổi một hoặc nhiều thông số đặc trưng hoặc để giữ một thông số nào đó (chẳng hạn tốc độ quay) không thay đổi khi có sự thay đổi ngẫu nhiên của thông số khác. Để tự động điều

khiển hoạt động của truyền động điện, hệ thống điều khiển phải có những cơ cấu, thiết bị thụ cảm được giá trị các thông số đặc trưng cho chế độ

30

công tác của truyền động điện (có thể là môđun, cũng có thể là cả về dấu của thông số).

Trong hệ thống điều khiển gián đoạn các phần tử thụ cảm này phải làm việc theo các ngưỡng chỉnh định được. Nghĩa là khi thông số được thụ cảm

đến trị số ngưỡng đã đặt, phần tử thụ cảm theo thông số này sẽ bắt đầu làm việc phát ra một tín hiệu đưa đến phần tử chấp hành. Kết quả là sẽ đưa vào hoặc đưa ra khỏi mạch động lực những phần tử cần thiết. Nếu hệ thống điều khiển có tín hiệu phát ra từ phần tử thụ cảm được dòng điện, ta nói rằng nghệ điều khiển theo nguyên tắc dòng điện. Nếu phần tử thục cảm được tốc độ, ta nói rằng hệ điều khiển theo nguyên tắc tốc độ , nếu có phần tử thụ cảm được thời gian của quá trình (từ một mốc thời gian nào đó) ta nói rằng hệ điều khiển theo nguyên tắc thời gian. Tương tự có hệ điều khiển theo nguyên tắc nhiệt độ, theo mômen, theo chiều công suất...

2.1.2.Ký hiệu hình vẽ và chữ viết trên sơ đồ TĐKC-TĐĐ

a. Ký hiệu theo tiêu chuẩn đức

STT KÝ HIỆU CHỨC NĂNG STT KÝ HIỆU CHỨC NĂNG

1 Nút nhấn thường mở 6

Tiếp điểm thường mở

2 Nút nhấn thường đóng 7

Tiếp điểm thường đóng mở nhanh, đóng chậm của timer off delay

3 Relay nhiêt

Thường đóng ( mở chậm)

4 Động cơ xoay chiều 3

pha

Thường mở ( đóng chậm)

31

b. Ký hiệu theo tiêu chuẩn pháp

STT KÝ HIỆU CHỨC NĂNG STT KÝ HIỆU CHỨC NĂNG 1

Tiếp điểm động lực của Contactor ( K ) 11

Tiếp điểm điều khiển loại thường mở ( NO )

2

Tiếp điểm động lực của Máy cắt điện (ACB - OCB )

12

Tiếp điểm điều khiển loại thường đóng ( NC)

3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiếp điểm động lực của Cầu dao điện (Q )

13

Tiếp điểm điều khiển của thiết bị có tính thời gian ( KT )

4

Tiếp điểm động lực của Cầu dao - dao cách ly (Q )

5

Tiếp điểm động lực của Máy cắt điện (Q ) 6 Tiếp điểm động lực của các thiết bị mở tự động ( CB ) 14 Tiếp điểm vị trí của công tắc hành trình LS (loại thường đóng)

7 Thiết bị phân đoạn 15 LS

Tiếp điểm vị trí của công tắc hành trình LS (loại thường mở)

8 F

Tiếp điểm thường đóng tác động trực tiếp bằng hiệu ứng nhiệt

16 F

Tiếp điểm thường mở chiệu sự tác động của cầu chì ( cầu chì tự rơi ) 5

Tiếp điểm thường đóng mở chậm của timer on delay

32 9 F

Tiếp điểm thường đóng tác động trực tiếp bằng hiệu ứng từ

17 F Cầu chì kết hợp với dao cách ly

10

Tiếp điểm chịu sự điều khiển của tốc độä

18 F

Cầu chì tác động nhanh (có dạng hình viên đạn )

c. Ký hiệu theo tiêu chuẩn mỹ

d. Ký hiệu theo tiêu chuẩn Việt Nam

STT KÝ HIỆU CHỨC NĂNG STT KÝ HIỆU CHỨC NĂNG

1 Cuộn dây của Relay

hoặc Contactor 5 Relay trung gian

2

Tiếp điểm thường mở mở nhanh, đóng chậm của timer off delay

6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiếp điểm thường đóng mở nhanh, đóng chậm của timer off delay

3

Tiếp điểm thường mở đóng chậm của timer on delay

7 Tiếp điểm thường

đóng mở chậm của timer on delay

4 Relay thời gian

STT KÝ HIỆU CHỨC NĂNG STT KÝ HIỆU CHỨC NĂNG

1 Cuộn dây của Relay

hoặc Contactor 6

Động cơ KĐB 3 pha Rotor lồng sóc

2 Cuộn dây của Relay

loại Off – Delay 7

Động cơ KĐB 3 pha Rotor dây quấn

3 Cuộn dây của Relay

loại On Delay 8 Động cơ điện một chiều KT M M K M n

33 1

Tiếp điểm thường mở

( NO)

6

Tiếp điểm rơ le thời gian ( on delay)

2

Tiếp điểm thường đóng

( NC)

7 Nút nhấn thường

hở

3 Tiếp điểm rơ le thời gian ( off delay) 8

Nút nhấn thường đóng

4 Rơ le nhiệt 9 CB 1 pha và 3 pha

5

Rơ le nhiệt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo trình Trang bị điện (Nghề Điện tử công nghiệp Cao đẳng) (Trang 30 - 34)