Cách bảo tồn đa dạng sinh học nước ta hiện nay

Một phần của tài liệu Biến đổi suy thoái đa dạng sinh học (Trang 38 - 43)

• Bảo tồn tập trung vào quản lý hiệu quả hệ thống khu bảo

tồn hiện có để hạn chế sự suy giảm đa dạng sinh học. Cụ thể là giữ nguyên số lượng 146 khu bảo tồn trên đất liền

(tổng diện tích là 2.283.076 ha); bảy khu bảo tồn biển (tổng diện tích là 153.587 ha).

• Phương án hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo tồn đa

dạng sinh học, có tính khả thi cao trong xây dựng quy

hoạch, kế thừa các sản phẩm của các hoạt động đã và đang triển khai, thu hút nhiều sự tham gia của các ngành, lĩnh

vực liên quan vào hoạt động bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học để đến năm 2020 sẽ có 191 khu bảo tồn đất liền; 25 cơ sở bảo tồn; bốn hành lang đa dạng sinh học

• Tập trung tối đa qũy đất và nguồn lực cho công tác bảo tồn nhằm bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng các loài và nguồn gen nguy cấp, quý, hiếm,

giá trị cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử văn

hóa. Phương án này sẽ phát triển và mở rộng tối đa hệ thống khu bảo tồn, thành lập các cơ sở bảo tồn và hành lang đa dạng sinh học để đến năm 2020 sẽ có 214 khu bảo tồn trên đất liền; 16 khu bảo tồn

• Truyền thông và nâng cao nhận thức trong bảo tồn và phát triển bền vững ĐDSH là một công cụ nhằm thúc đẩy những thái độ tích cực đối với ĐDSH, đồng thời cung cấp những kỹ năng giúp phân tích và đưa ra những quyết định sáng suốt về cách ứng xử đối với ĐDSH

Giải quyết được các mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên bao gồm cả ĐDSH.

 Quản lý và sử dụng ổn định bền vững tài nguyên thiên nhiên.

 Hạn chế các mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế xã hội và bảo tồn thiên nhiên.

 Giảm thiểu được các tác động tới đa dạng sinh học và môi trường sống tự nhiên.

 Giảm thiểu mức đầu tư ngân sách nhà nước đối với công tác bảo tồn thiên nhiên….

 Cần nghiêm cấm việc săn bắt động vật, khai thác thực vật trong Rừng với mục đích thương mại.

Thực hiện cơ chế xã hội hoá trong công tác bảo vệ đa dạng sinh học, theo đó giao rừng cho nhân dân xung quanh. Việc khai thác rừng cần có sự hướng dẫn, quy hoạch của cơ

quan chức năng.

 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của một số loài động vật, đặc biệt là chim sinh sống ở các vùng có điều kiện khí hậu, tự nhiên để làm cho đa dạng sinh học của rừng thêm

phong phú, thu hút khách du lịch thăm quan.

 Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho cộng đồng dân cư xung quanh rừng là tiền đề căn bản và bền vững nhất để bảo vệ ĐDSH.

Cảm ơn các bạn đã lắng nghe lắng nghe

Cảm ơn các bạn đã lắng nghe lắng nghe

Một phần của tài liệu Biến đổi suy thoái đa dạng sinh học (Trang 38 - 43)