CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH.

Một phần của tài liệu CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VÀ CÁC QUYẾT ĐỊNH LIÊN QUAN TỚI ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM (Trang 38 - 42)

II. MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH.

4.CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH.

4.1. Kiện toàn tổ chức, tăng cường năng lực QLNN, hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật về ĐDSH và ATSH.

• Rà soát, xấy dựng, sửa đổi, hoàn thiện cơ chế, chính sách, các văn

bản quy phạm pháp luật để quản lí có hiệu quả đối với lĩnh vực ĐDSH.

• Thiết lập cơ chế liên bộ, liên ngành để phối hợp hoạt động của

các ngành, địa phương trong quản lí ĐDSH và ATSH.

• Thực hiện lồng ghép các nội dung về ĐDSH và ATSH vào các

chiến lược, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế, xã hội theo định hướng phát triển bền vững.

4.2. Áp dụng giải pháp khoa học-công.nghệ để bảo tồn, phát triển và sử dụng bền vững tài nguyên đa dạng sinh học.

• Tăng cường điều tra, nghiên cứu về tài nguyên sinh vật, tập trung nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của vác loài đặc hữu, nhạy cảm.

• Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao công nghệ nhằm phát hiện

và xác định các sinh vật GMO và các sản phẩm hàng hóa từ

4.3. Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng, chia sẻ thông tin, kêu gọi sự chủ động của người dân trong cộng đồng, chia sẻ thông tin, kêu gọi sự chủ động của người dân trong các hoạt động quản lí ATSH và ĐDSH.

• Tổ chức các khóa đào tạo về ĐDSH, triển khai phong trào toàn

dân tham gia bảo tồn ĐDSH.

• Đảm bảo quyền và lợi ích của người tham gia.

4.4. Tăng cường và ĐDSH hóa các nguồn vốn đầu tư cho ĐDSH và ATSH.

• Bảo đảm công tác bảo tồn ĐDSH từ ngân sách nhà nươc, chú

trọng đầu tư trực tiếp cho các hoạt động bảo tồn phát triển quản lí ĐDSH.

• Tạo cơ chế thuận lợi thu hút các tổ chức, cá nhân trong, ngoài

nước đầu tư, chuyển giao công nghệ phục vụ công tác bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học.

• Áp dụng công cụ kinh tế trong quản lí đa dạng sinh học, thuế, chi

phí khai thác, sử dụng tài nguyên, phí dịch vụ môi trường, quỹ bảo tồn.

4.5. Tăng cường hợp tác quốc tế về ĐDSH và ATSH.

• Phát triển hợp tác ASEAN trong xây dựng cơ sở thông tin, dữ

liệu, tổ chức diễn đàn, mạng lưới trao đổi kinh nghiệm về bảo tồn và phát triển bảo vệ ĐDSH và ATSH.

• Phát triển hợp tác quốc tế và bảo tồn xuyên quốc gia.

• Tích cực tham gia thực hiện các điều ước quốc tế, khu vực về

ĐDSH.

• Đa dạng hóa các hình thức hợp tác song song đa phương với

các quốc gia, tổ chức quốc tế và khu vực bảo tồn ĐDSH và ATSH, chú trọng trao đổi kinh nghiệm và chuyên gia.

Một phần của tài liệu CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VÀ CÁC QUYẾT ĐỊNH LIÊN QUAN TỚI ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM (Trang 38 - 42)