∗ Trạm bơm giếng
Trình tự thao tác được đưa vào vận hành ở trạm bơm giếng như sau: - Xả khí trên đường ống đẩy.
- Đĩng van đồng hồ áp lực. - Đĩng van trên đường ống đẩy. - Đĩng van trên đường ống xả. - Cho động cơ bơm hoạt động. - Mở van trên đường ống xả.
- Sau 2 phút mở van trên đường ống đẩy. - Mở van đồng hồ áp lực.
- Điều chỉnh van trên đường ống đẩy căn cứ vào lưu lượng khai thác và áp lực yêu cầu.
Nếu các thơng số này khơng đảm bảo phải kiểm tra lại các nguyên nhân: - Điện áp nguồn.
- Cơng suất của bơm lắp đặt. - Độ sâu đặt ống hút của bơm. - Khả năng khai thác của giếng.
Định kỳ bảo dưỡng cơng trình: 2 năm một lần và bơm cấp 1: 6 tháng 1 lần. Bảo dưỡng định kỳ cơng trình bơm giếng:
- Bước 1: Ngừng bơm và tắt các thiết bị liên quan.
- Bước 3: Dùng bơm nén khí để thổi rửa giếng khoan, làm sạch cặn bẩn trên ống lọc, ống lắng và thống tắc tầng chứa nước sau một khoảng thời gian làm việc.
- Bước 4: Kiểm tra ống chống, ống lọc và ống lắng. Nếu cĩ dấu hiệu hư hỏng phải gia cố nếu thấy cần thiết.
- Bước 5: Lắp đặt bơm và các thiết bị trở lại ban đầu.
- Bước 6: Kiểm tra lại các thiết bị và mực nước trong giếng nước khi vận hành trở lại.
- Bước 7: Vận hành lại bơm giếng theo đúng qui định.
∗ Giàn mưa
- Thao tác vận hành:
Mở van trên đường ống dẫn nước thơ lên giàn mưa. Quá trình hoạt động của giàn mưa cần phải vệ sinh thường xuyên các sàn tung, sàn hứng nước, tránh tình trạng cặn, cát lắng đọng nhiều trên bề mặt gây cản trở dịng chảy và giảm hiệu quả hoạt động.
- Bảo dưỡng định kỳ (3 tháng một lần):
• Bước 1: Đĩng van trên đường ống cấp lên giàn mưa.
• Bước 2: Dùng chổi sắt cùng nước cọ rửa sạch các sàn tung nước và các ống của giàn mưa. Dùng que sắt thơng tắc các lỗ của giàn mưa.
• Bước 3: Phơi khơ giàn mưa.
• Bước 4: Mở van trên ống dẫn thơ lên giàn mưa. Giàn mưa làm việc trở lại bình thường.
∗ Bể lắng đứng
- Thao tác vận hành:
Quá trình hoạt động của bể lắng ngồi việc xả rửa theo định kỳ, cần thiết phải xả cặn thường xuyên tại bể lắng (khi thấy nhiều cặn bị cuốn theo nước sang bể chứa trung gian).
Chu kỳ xả rửa phụ thuộc vào chất lượng nước (khi thấy việc xả cặn thường xuyên khơng cịn hiệu quả, cặn vẫn sang bể chứa trung gian nhiều).
- Bảo dưỡng định kỳ (6 tháng một lần):
• Bước 1: Đĩng hồn tồn van trên đường ống dẫn nước vào bể.
• Bước 2: Cho nước tiếp tục sang bể chứa trung gian đến khi nước khơng tự chảy được thì đĩng van trên đường ống dẫn nước sang bể chứa trung gian lại.
• Bước 3: Xả cặn bể lắng bằng phương pháp thủy lực và dùng bơm nước thải. • Bước 4: Kiểm tra lại các thiết bị của bể lắng và phơi khơ bể.
• Mở van cho nước vào bể và kiểm tra lại các hoạt động của thiết bị. ∗ Bể lọc áp lực
- Thao tác vận hành:
Điều kiện cho bể lọc làm việc tốt là nước đưa vào bể lọc phải cĩ hàm lượng cặn lơ lững ≤ 12mg/l (nếu khơng đảm bảo điều này thì hiệu quả hoạt động của bể lọc giảm, chu kỳ ngắn lại).
Trước khi bơm nước vào bồn lọc áp lực thì cần khĩa các van: van xả nước rửa lọc, van dẫn nước vào bể chứa, van dẫn nước rửa lọc; đồng thời mở van: van dẫn nước vào, van dẫn nước sau lọc. Sau đĩ mở van xả kiệt nước ở đầu lọc, sau khi xả nước lọc đầu thấy nước xả đã trong thì đĩng van xả và mở van thu nước lọc.
Trong quá trình lọc thường xuyên theo dõi mực nước trong bể và điều chỉnh van khí để cĩ chế độ lọc tốt.
Trong quá trình hoạt động của bể lọc, cặn bẩn lắng đọng trong lớp vật liệu lọc làm khả năng lọc giảm dần, tổn thất áp lực tăng lên. Khi tổn thất áp lực đạt tới giá trị giới hạn, lưu lượng lọc bắt đầu giảm thì tiến hành rửa lọc.
- Lưu ý khí rửa lọc:
• Đĩng van dẫn nước từ bể lắng vào ngăn chứa trung gian.
• Đĩng van thu nước ở bể lọc và cho chạy bơm rửa lọc với cường độ 8l/s.m2. Rửa trong thời gian 7 phút.
• Mở van xả nước rửa lọc.
• Thời gian từng pha rửa lọc sẽ được điều chỉnh theo thực tế quan sát chất lượng nước ra ở bể lọc.
• Sau 20 – 30 phút lọc van nước sạch, mở can xả nước lọc đầu cho xả 10 – 15 phút thấy nước trong thì đĩng lại.
• Đĩng van xả nước lọc đầu và mở van đưa nước về bể chứa.
• Khoảng thời gian của từng pha rửa lọc cĩ thể điều chỉnh theo thực tế quan sát chất lượng bể được rửa lọc.
• Lớp vật liệu lọc bị xáo trộn.
• Chụp lọc hoặc sàn lọc bị hư hỏng cần tiến hành kiểm tra và cĩ biện pháp sửa chữa ngay.
- Bảo dưỡng định kỳ (1 tháng một lần):
• Bước 1: Đĩng hồn tồn van trên đường ống dẫn nước vào bồn lọc.
• Bước 2: Cho nước tiếp tục sang bể chứa đến khi nước khơng tự chảy được thì đĩng van trên đường ống dẫn nước sang bể chứa lại.
• Bước 3: Xả kiệt bồn lọc.
• Bước 4: Lấy hết vật liệu lọc và sỏi đỡ ra khỏi bồn lọc sau đĩ rửa sạch và phơi khơ. Dùng chổi sắt cọ rửa thành bồn.
• Bước 5: Kiểm tra lại các thiết bị của bể lọc sau khi bảo dưỡng và phơi khơ bồn lọc.
• Bước 6: Đĩng van xả kiệt, đổ sỏi đỡ và vật liệu lọc vào theo đúng chiều cao thiết kế.
• Bước 7: Mở van cho nước vào bồn lọc, đĩng van qua bể chứa, mở van xả nước lọc đầu khoảng 15 phút sau đĩ mở van cho nước chảy qua bể chứa.
∗ Bể chứa nước sạch
- Thao tác vận hành:
• Lắp đặt các hệ thống thiết bị trên bể chứa như các đường ống và van, các thiết bị van điều khiển tự động và các thiết bị khác (nếu cĩ).
• Dùng nước sạch để rửa tồn bộ bên trong bể và bơm sạch ra ngồi bằng bơm thốt nước.
• Đĩng hồn tồn van trên đường ống hút của trạm bơm cấp 2 và mở van trên đường ống dẫn nước vào bể chứa.
• Kiểm tra hoạt động của các thiết bị lắp đặt trên bể khi nước trong bể dâng lên dần.
• Vận hành bơm cấp 2 bình thường. - Bảo dưỡng định kỳ (1 năm một lần):
• Bước 1: Đĩng hồn tồn van trên đường ống dẫn nước vào bể.
• Bước 2: Cho bơm cấp II vào hoạt động đến mực nước chết (mực nước min).
• Bước 3: Dùng bơm nước thải hút hết nước cịn lại trong bể, hố thu cặn. Hút cặn và nạo vét đáy bể chứa.
• Bước 4: Bảo dưỡng các thiết bị trên bể chứa. Lau chùi các thiết bị, tra dầu các chi tiết bảo dưỡng, xiết chặt các bu-lơng đai ốc.
• Bước 5: Kiểm tra các thiết bị của bể chứa.
• Bước 6: Mở van cho nước vào bể và kiểm tra hoạt động của các thiết bị.
∗ Trạm bơm cấp II
- Thao tác vận hành:
• Kiểm tra các thiết bị trước khi vận hành bơm. • Chọn bơm làm việc (bơm số 1 hoặc số 2).
• Đĩng các van hai chiều trên ống đẩy và mở các van hai chiều trên ống hút. Mở van nước mồi đến khi nước đầy buồng bơm thì đĩng van lại.
• Kiểm tra các chỉ số của dịng điện cấp cho bơm. Kiểm tra hiệu điện thế pha và hiệu điện thế dây cùng dịng điện của chúng.
• Bật cơng tắc khởi động bơm.
• Từ từ mở các van hai chiều trên ống đẩy của các bơm làm việc đến khi mở hồn tồn.
• Theo dõi quá trình vận hành của trạm bơm để xử lý các sự cố kịp thời nếu cĩ. Khi ngừng làm việc thì tiến hành theo trình tự ngược lại.
• Đĩng từ từ các van hai chiều trên ống đẩy các bơm cho đến khi đĩng hồn tồn.
• Tắt cơng tắc vận hành bơm.
• Kiểm tra các phụ kiện và chờ quá trình vận hành sau. - Bảo dưỡng định kỳ (1 năm một lần):
• Bước 1: Tắt tồn bộ hệ thống bơm và nguồn điện liên quan đến bơm và các thiết bị phụ trợ khác.
• Bước 2: Kiểm tra và tháo các thiết bị phụ kiện cần bảo dưỡng và chỉnh sửa của bơm và trên đường ống của bơm.
• Bước 3: Phân loại các chi tiết và phụ kiện theo yêu cầu bảo dưỡng để dễ dàng cho việc bảo dưỡng. Các phụ kiện và các thiết bị khác cĩ cùng yêu cầu bảo dưỡng được sắp xếp vào một nhĩm.
• Bước 4: Bảo dưỡng từng nhĩm thiết bị như: + Lau chùi các thiết bị và phụ kiện bị bám bụi.
+ Tra dầu vào các thiết bị dễ bị hen rỉ và làm việc trong điều kiện chịu ma sát. + Thay thế các thiết bị hỏng hĩc hoặc làm việc khơng đảm bảo khả năng
yêu cầu.
+ Kiểm tra lại tồn bộ các thiết bị vừa bảo dưỡng để khắc phục các sai sĩt và thay thế các phụ kiện khơng đạt yêu cầu nếu cĩ.
• Bước 5: Lắp các thiết bị và phụ kiện lại như ban đầu, xiết chặt bu-lơng đai ốc tại các khâu nối.
• Bước 6: Kiểm tra lại các thiết bị và của cả hệ thống để chắc chắn hệ thống cĩ thể hoạt động bình thường. Đặc biệt là hệ thống cách điện.
• Bước 7: Vận hành thử bơm và trạm bơm theo các thơng số.
3.14.2.3. Thao tác vận hành và bảo dưỡng
∗ Tại trạm xử lý nước kiểm tra những thơng số cơng nghệ sau:
- Theo dõi lưu lượng nước (nước nguồn, nước đã xử lý, nước rửa bể lọc). - Theo dõi chất lượng nước vào và nước sau bể lắng, kiểm tra độ đầy của cặn trong ngăn chứa cặn để xả kịp thời.
- Thường xuyên theo dõi chất lượng nước sau lọc của từng bồn lọc, kiểm tra vận tốc lọc, tổn thất áp lực trong bể lọc.
- Kiểm tra độ pH, hàm lượng sắt, độ cứng tổng, hàm lượng clo của nước nguồn và nước đã xử lý, hàm lượng clo dư.
- Ngồi ra, các thơng số cơng nghệ khác địi hỏi sự kiểm tra trực tiếp và đảm bảo bởi các phương tiện kỹ thuật tương ứng.