CHITIEU = 1000485 + 0.240384LAMTHEM + 0.465044MUASAM + 0.377856TROCAP
- Ý nghĩa:
+ 𝛽*) = 1000485: Khi các yếu t khác bố ằng 0 thì số ti n chi tiêu trung bình của sinh ề viên là 1000485 triệu đồng/tháng
+ 𝛽** = 0.240384: Nếu các y u t khác không đế ố ổi, Khi tiền làm thêm tăng 1 triệu đồng/tháng thì số tiền chi tiêu trung bình của sinh viên tăng 0.240384 triệu đồng/tháng +1𝛽*+ = 0.465044: Nếu các y u t khác không đế ố ổi, Khi tiền mua sắm tăng 1 triệu đồng/tháng thì số tiền chi tiêu trung bình của sinh viên tăng 0.465044 triệu đồng/tháng + *𝛽, = 0.377856: Nếu các y u t khác không đế ố ổi, Khi ti n trề ợ cấp tăng 1 triệu đồng/tháng thì số tiền chi tiêu trung bình của sinh viên tăng 0.377856 triệu đồng/tháng
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN CHUNG
Phương pháp hồi quy được sử dụng để ước lượng các tham số của mô hình là phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS), v i sớ ố liệu thu nh p tậ ừ sinh viên năm 3 khoa Kinh tế trường Đại học Kinh tế Tài chính cuối tháng 12, đầu tháng 1.
Kết quả nghiên c u cho th y mứ ấ ức chi tiêu hàng tháng c a sinh viên ủ trường đạ ọc i h Kinh tế Tài chính v việc mua sắề m còn nhi u. ề Do đó, mỗi sinh viên cần có m t kế hoạch chi ộ tiêu hợp lý hơn và có nh ng k năng qu n lýữ ỹ ả về tài chính cá nhân trong cuộc s ng. Vấố n đề quản lí chi tiêu là đi u c n thiề ầ ết và cũng là yếu t quan tr ng giúp chúng ta có mố ọ ột cuộ ốc s ng ổn đ nh, đ phòng tình hình x u có thị ề ấ ể nhất là trong b i cảnh dịch COVID-19. ố
Trong quá trình nghiên cứu nhóm đã đưa ra nh ng yêu tữ ố ảnh hư ng đ n sở ế ố tiền chi tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa Kinh tế trường đạ ọc Kinh tế Tài chính Thành i h phố Hồ Chí Minh và chứng minh được những y u tế ố đó thực sự ảnh hư ng tở ới vấn đề đặt ra. Để quản lý mức chi tiêu trong tháng hợp lí hơn, nhóm đề xuất m t sộ ố giải pháp dư i đây: ớ
- Cần l p b ng kậ ả ế hoạch chi tiêu theo tuần: trong b ng kả ế hoạch cần ghi cụ ể th những khoản chi tiêu c n phầ ải bỏ ra, lí do chi tiêu, mức độ cần thiết. Như vậy, trong quá trình lập b ng kả ế hoạch, sinh viên sẽ tự loại b nhữỏ ng chi tiêu không c n thiầ ết ho c gi m ặ ả mức độ, số tiền chi tiêu phải b ra.ỏ
- Cần theo dõi, liệt kê l i t t cạ ấ ả những chi tiêu trong tu n hoầ ặc trong tháng. Cách này có thể giúp sinh viên biết được số tiền mình đã chi tiêu ở mức nào, cần ti p tế ục phát huy hoặc c n đi u ch nh nh ng kho n nào hay không.ầ ề ỉ ữ ả
- Đối v i nhớ ững chi tiêu phát sinh như: sinh nhật, tiệc tùng, mua sắm, đi chơi,… sinh viên nên có một khoản chi nhất định để có th quảể n lí tài chính tốt hơn. Nếu mức chi tiêu thực tế vượt qua mức chi tiêu đã đề ra, sinh viên nên cân nhắc thật kĩ trước khi quyết định dùng đ n ti n tiế ề ết kiệm cho những sự ện này. ki
- Thay đổi cách sinh ho t cũng là m t trong nhạ ộ ững cách để giúp sinh viên có thể tiết kiệm chi phí như: thay đổi vi c ăn uống hàng quán b ng cách tệ ằ ự nấu ăn tại nhà, gi m ả việc ăn uống không lành m nh như đạ ồ chiên, trà sữa,…
Điều ch nh và phân bỉ ố lại các kho n chi tiêu s giúp sinh viên có đưả ẽ ợc kế hoạch chi tiêu hợp lí, t đó vừ ừa giúp sinh viên có thêm khoản tiết kiệm cho những trư ng h p không ờ ợ hay sẽ xảy ra vừa hỗ ợ tr sinh viên tự tạo cho b n thân nh ng kĩ năng s ng tả ữ ố ốt hơn.
TÀI LI ỆU THAM KHẢO
1. Milton Friedman (1957), Consumer Behavior
2. John Maynard Keynes (1936), Lý thuyết tổng quát
3. Tr n Thầ ị Trúc Quỳnh, 2020, Những y u tế ố ảnh hư ng đ n chi tiêu hàng tháng c a sinh ở ế ủ viên Ngoại thương cơ sở 2
4. Nhóm sinh viên Trư ng Đờ ại học Kinh tế TP.HCM,2021, Thống kê kh o sát mả ức chi tiêu hàng tháng c a sinh viên khi vào đủ ại học