Biện pháp tạm thời Biện pháp cam kết giá
Biện pháp tạm thời có thể áp dụng dưới các hình thức:
Thuế
Đặt cọc khoản tiền tương đương với khoản thuế chống phá giá
Bảo lưu quyền đánh thuế
Là thoả thuận do cơ quan điều tra đàm phán với chính phủ nước ngoài hoặc là với các nhà sản xuất nước ngoài,
Trong đó chính phủ nước xuất khẩu hoặc nhà sản xuất/xuất khẩu tự nguyện cam kết tăng giá lên hoặc ngừng/hạn chế khối lượng xuất khẩu vào nước nhập khẩu
Biện pháp
chống bán phá giá
Biện pháp cuối cùng
Là biện pháp được áp dụng phổ biến nhất
Là khoản thuế ngoài thuế quan thông thường, được dùng để chống lại những hành động giá bán “không công bằng”
Về bản chất, đây là khoản thuế bổ sung (ngoài thuế nhập khẩu thông thường) đánh vào sản phẩm nhập khẩu
Việc quyết định có đánh thuế chống bán phá giá sẽ do cơ quan điều tra của nước nhập khẩu quyết định. Được áp dụng cho từng trường hợp, trên cơ sở không phân biệt đối xử giữa hàng nhập khẩu từ tất cả các nguồn
Không phải bất kỳ trường hợp bán phá giá nào cũng bị áp đặt các biện pháp chống bán phá giá
Chỉ được áp đặt khi hàng hoá được bán phá giá gây thiệt hại đáng kể hay đe doạ gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất ở nước nhập khẩu.
PHÁ GIÁ
4.Vai trò của chính sách chống bán phá giá
Chống bán phá giá trở thành một công cụ chính sách quan trọng để thực hiện bảo hộ nền sản xuất trong nước
Chống bán phá giá là một trong những công cụ quan trọng để hạn chế nhập khẩu, hay nói cách khác là, kiểm soát nhập khẩu,bảo vệ ngành sản xuất non trẻ
PHÁ GIÁ
Ưu điểm Nhược điểm
Ưu nhược điểm của phá giá
– Tăng thị phần cho ngành công nghiệp của quốc gia bán phá giá – Tạm thời hạ giá cho khách hàng
Cái giá đắt để duy trì bán phá giá
Bùng lên chiến tranh thương mại giữa hai quốc gia