Dùng phương pháp bù cơng suất phản kháng để nâng cao hệ số cơng suất cosφ

Một phần của tài liệu đồ án 2 hệ thống cung cấp điện đề tài thiết kế hệ thống cung cấp điện nhà máy dệt hoàng thị loan (Trang 54 - 55)

• Thay đổi và cải tiến quy trình cơng nghệ để các thiết bị điện làm việc ở chế độ hợp lý nhất.

• Thay thế động cơ khơng đồng bộ làm việc non tải bằng động cơ cĩ cơng suất nhỏ hơn.

• Hạn chế động cơ chạy khơng tải.

• Dùng động cơ đồng bộ thay thế cho động cơ khơng đồng bộ. • Nâng cao chất lượng sửa chữa động cơ.

• Thay thế những máy biến áp làm việc non tải bằng những máy biến áp cĩ dung lượng nhỏ hơn.

5.2.2. Dùng phương pháp bù cơng suất phản kháng để nâng cao hệ số cơng suấtcosφ cosφ

Hiện nay thiết bị bù chủ yếu là: tụ điện tĩnh, máy bù đồng bộ và thiết bị bù tĩnh (SVC).

5.2.2.1. Tụ bù

• Các thơng số chính của tụ điện là:  Dung lượng định mức kVAr  Điện áp định mức (V, kV)  Sai số điện dung (%)

 Tổn thất điện mơi (W/kVAr)  Dịng điện làm việc cực đại (A)

 Điện áp thử nghiệm giữa 2 cực và giữa cực với vỏ (kV) • Tụ bù cĩ các ưu điểm như sau:

 Giá thành thấp

 Vận hành và lắp đặt đơn giản

 Tổn thất cơng suất trong tụ điện rất nhỏ, khoảng 0,5 W/kVAr  Cĩ thể đặt ở nhiều nơi và ở cấp điện áp bất kỳ.

 Cơng suất phản kháng phát ra phụ thuộc vào điện áp đặt vào tụ: Q = ω.C.U2

 Khơng cĩ khả năng điều chỉnh trơn tru dung lượng bù (điều chỉnh theo từng cấp cố định)

 Tuổi thọ ngắn (8 đến 10 năm) và độ bền kém (dễ hư hỏng)

 Cĩ khẳ năng phát ra cơng suất phản kháng mà khơng cĩ khả năng tiêu thụ cơng suất phản kháng.

Một phần của tài liệu đồ án 2 hệ thống cung cấp điện đề tài thiết kế hệ thống cung cấp điện nhà máy dệt hoàng thị loan (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w