thông tin nhận được từ kết nối thật:
+Hai thông tin nhận được từ việc dựng lại kết nối và thông tin thật đều giống nhau, ngoại trừ một số kí hiệu đặc biệt qui định các vị trí xuống dòng (…), còn lại các thông tin nhận được giống trong thực tế.
+Dòng chữ màu đỏ là khi ta thao tác với máy tính còn dòng chữ màu xanh là gói tin được gửi.
+ Từ kết nối telnet: gửi các kí tự đọc được
+Từ kết nối thật : gửi các kí tự được mã hóa các kiểu khác nữa do nhiều layer wireshark bắt hết tất cả các layer cùng 1 lúc.
Rút ra kết luận về hoạt động chuyển dữ liệu của telnet, tại sao telnet được gọi là một “teminal emulator”?
Hoạt động chuyển dữ liệu cúa Telnet thông qua giao thức TCP có 4 lớp chức năng chuyển thông tin đáng tin cậy qua mạng, có cả chức năng kiểm soát luồng và kiểm soát lỗi. Telnet hoạt động luân phiên với mỗi phiên là một liên kết truyền dữ liệu theo giao thức TCP với lớp 2 và 3 theo mô hình client (phần mềm chạy trên máy tính tại chỗ) – service (dịch vụ chạy trên máy tính từ xa).
Các lệnh từ Client sẽ được đóng gói qua giao thức TCP và truyền với IP của máy khác. Máy Service sẽ nhận và tách thông tin từ Client để thực hiện.
26 Đường truyền telnet là đường truyền dữ liệu đồng thời cho phép kết nối và điều khiển nhiều thiết bị khác nhau với điều kiện 2 máy có IP có khả năng kết nối với nhau. Vậy telnet được gọi là “terminal emulator” là vì nó tạo được kêt nối nhiều máy, điều khiển với các thiết bị từ xa, các thiết bị cần điều khiển là thiết bị nằm cuối.
27
BÀI 4B: SỢI QUANG 1) BỘ TẠO TÍN HIỆU
NRZ code ( Non- Return to Zero)
Chuỗi bit của TTL DATA là: 0010011101
Tín hiệu TTL (đường màu vàng) và tín hiệu được điều chế NRZ
28 Dạng sóng
MANCHESTER code
29
30
Bảng số liệu độ trễ đường truyền
Tấn số Max Tấn số Min
50cm 200ns 286ns
5m 216ns 282ns
Đối với trường hợp 50cm Tần số max
31
Trường hợp 5m Tần số Max
32 Kết luận:
Ta nhận thấy rằng khi ở tần số thấp thì độ trễ tín hiệu lớn hơn khi ở tần số cao. Đường truyền càng dài thì thời gian trễ càng tăng
Nguyên nhân: do băng thông
3) QUÁ TRÌNH TRUYỀN TÍN HIỆU TƯƠNG TỰ
33 Trường hợp 50cm
Bảng số liệu biên độ (V) tín hiệu ngõ ra Theo từng vị trí của GAIN CONTROL
1 2 3 4 5 100KHz 0.8(V) 1.24 1.48 1.48 0.72 500kHz 1.12 1.32 1.76 2.04 5.04 1MHz 1.28 1.34 1.44 2.44 4.08 100khz vị trí 1 Vị trí 2
34 Vị trí 3
35 Vị trí 5
36 Vị trí 2
37 Vị trí 4
38
Tần số 1MHz vị trí 1
39
Vị trí 3
TRƯỜNG HỢP 5m Bảng số liệu
40 1 2 3 4 5 100khz 0.86(V) 1.46 1.74 2.72 3.92 500khz 1.28 1.6 2.04 2.64 Xén 1Mhz 1.44 2 2.28 2.84 4 100khz vị trí 1 Vị trí 2
41
Vị trí 3
42
Vị trí 2
43
Tần số 1Mhz vị trí 1
44
Vị trí 3
4) NHẬN XÉT:
Với mỗi tần số khi ta thay đổi GAIN thì biên độ tín hiệu ngõ ra tăng dần lên theo chiều tăng GAIN
45 Nguyên nhân: có thể do thiết bị đo có sai xót và tín hiệu bị nhiễu làm ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm.