Chỉnh lưu tia 3 pha có điều khiển khi có hiện tượng trùng dẫn

Một phần của tài liệu BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT (Trang 26 - 28)

∆𝑈𝑑 =3𝐼𝑑 ′. 𝑋𝑛𝑔 2𝜋 𝑋𝑛𝑔 = 𝐿𝑛𝑔. 𝜔 → 𝐼𝑑′ = 𝑈𝑑 𝑅 +3𝑋2𝜋𝑛𝑔

Với 𝑈𝑑′ : trị trung bình điện áp thực tế 𝑈𝑑 : trị trung binh điện áp lý tưởng

∆𝑈𝑑 : sụt áp khi có hiện tượng trùng dẫn

𝐼𝑑′ : trị trung bình dòng thực tế

Góc trùng dẫn: cos 𝛼 − cos(𝛼 + 𝜇) =2 𝑋𝑛𝑔𝐼𝑑′

√6 𝑈2

Phần IV. Thiết kế mạch.

Thiết kế mạch phân áp có chứa sensor (Mạch cảm biến báo cháy báo khói)

- Mạch chia áp (hay còn gọi là mạch phân áp) là mạch điện giúp chúng ta lấy ra được 1 điện áp bất kì nhỏ hơn nguồn điện hoặc tín hiệu điện mà ta đang có. Mạch phân áp chỉ sử dụng đơn thuần những con điện trở hoặc biến trở

- Mạch phân áp sử dụng rất nhiều trong các mạch điện tử

- Ứng dụng mạch phân áp để thiết kế mạch cảm biến báo cháy báo khói

- Linh kiên chinh trong mạch gồm: IC KĐTT LM358, LED, transitor thuận, nghịch, điện trở nhiệt, cầu phân áp

Nguyên lý hoạt động của mạch:

- Phần báo khói : Khi có khói -> qua cảm biến nhận biết được có khói -> còi kêu -> đèn sáng

- Phần báo cháy: khi nhiệt độ tăng cao thông qua cảm biến là điện trở nhiệt báo cho còi kêu -> đèn sáng

- Nguồn : cấp nguồn, chân dương qua điốt D1 có chức năng tránh cắm nhầm cực. Tụ C1, C2 làm ổn định tín hiệu . tín hiệu qua ic 7805 -> lọc tiếp qua tụ C3. R1, D2 để báo nguồn ,R1 để hạ dòng để ko bị cháy

- Phần trên: báo khói: sử dụng ic khuếch đại thuật toán LM358 có chức năng so sánh điện áp để xuất ra tín hiệu mức cao hơn. Khi có cháy xảy ra , UD3 tăng -> UR3 giảm vì là cầu phân áp , tín hiệu đưa vào chân 2(-). Chân 3 (+) lấy tín hiệu từ cầu phân áp ( biến trở RV2). Do đó tín hiệu xuất ra LM358 là tín hiệu mức cao, qua R8 hạ dòng -> đưa vào chân B transitor để khuếch đại tín hiệu, transitor nghịch thông từ đất lên trên . Tại chân catot của D7 là tín hiệu mức thấp -> D7 sáng. Tín hiệu qua D9 qua R15 hạ dòng -> transitor thuận -> khuếch đại tín hiệu -> còi kêu -> đèn sáng

- Phần dưới: Báo cháy: điện trở nhiệt RT1 khi nhiệt độ tăng thì RT1 giảm -> URT1 giảm -> UR2 tăng. Tín hiệu đưa vào chân 5(+) > tín hiệu ở chân 6(-) lấy từ cầu phân áp RV1 -> tín hiệu xuất ra LM358 là mức cao qua R9 hạ dòng , đưa vào transitor nghịch. Tín hiệu thông từ dưới đất lên . tín hiệu tại chân catot là mức

thấp -> D6 sáng. Tín hiệu qua D10 qua R15 hạ dòng -> qua transitor khuếch đại -> còi kêu -> đèn sáng

- RV1 ,RV2 là cầu phân áp, gồm 2 điện trở mắc nối tiếp

Một phần của tài liệu BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT (Trang 26 - 28)