Giải pháp quy hoạch

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng nước sông Vu Gia đoạn chảy qua huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam theo chỉ số WQI. (Trang 56)

B. PHẦN NỘI DUNG

3.2.1. Giải pháp quy hoạch

- Tiến hành giải tỏa các hộ lấn chiếm đất đai hai bên bờ sông sẽ làm giảm bớt lƣợng chất thải thải trực tiếp vào dòng sông.

- Lập dự án quy hoạch, xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt tại khu thị trấn Ái Nghĩa.

- Tái bố trí các cơ sở sản xuất công nghiệp chủ yếu là khu vực dọc sông Vu Gia và khu vực thị trấn Ái Nghĩa.

- Giải tỏa các hộ dân ven sông, xây dựng hành lang kỹ thuật dọc hai bên tuyến sông với dãi cây xanh cạnh bờ sông. Kiểm soát các hoạt động đổ thải, san lấp mặt bằng lấn chiếm dòng chảy các sông, suối.

- Quy hoạch khôi phục cảnh quan tự nhiên dọc sông Vu Gia.

- Quy hoạch khai thác rừng, trồng rừng theo các giai đoạn; bảo vệ nghiêm ngặt rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, khu bảo tồn.

3.2.2. Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao năng lực và nhận thức về bảo vệ môi trường

Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các chủ cơ sở:

- Nâng cao nhận thức BVMT của các chủ cơ sở sản xuất thông qua các chƣơng trình đào tạo, tập huấn tập trung về công tác BVMT cho các chủ cơ sở.

- Dùng các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ truyền hình, truyền thanh, báo chí, tập san, sổ tay để phổ biến kiến thức và nâng cao nhận thức về BVMT cho chủ các cơ sở. Đối với ngƣời dân khu vực:

- Lồng ghép các vấn đề môi trƣờng vào các chƣơng trình xã hội nhƣ: chƣơng trình tình nguyện mùa hè xanh, chƣơng trình giáo dục cộng đồng… Tổ chức các chiến dịch tổng vệ sinh BVMT quanh lƣu vực sông thông qua các hoạt động tuần lễ sạch và xanh, ngày chủ nhật xanh…

- Tại mỗi tổ dân phố cần thƣờng xuyên tổ chức các buổi lao động tập thể vệ sinh đƣờng làng ngõ xóm.

- Thông tin thƣờng xuyên và kịp thời các vấn đề môi trƣờng trong khu vực và đƣa ra các vấn đề môi trƣờng vào thảo luận trong các cuộc họp tổ dân phố, thiết lập các hộp thƣ thu nhận phản ánh và các sáng kiến về môi trƣờng của ngƣời dân.

57

- Xây dựng cuộc sống văn minh và vệ sinh trong dân chúng, giáo dục cho ngƣời dân có ý thức BVMT.

- Sử dụng các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ đài truyền hình, phát thanh, báo chí kể cả các khẩu hiệu, biểu ngữ, áp phích để gia tăng hiệu quả của công tác giáo dục tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia BVMT.

- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng.

3.2.3. Tăng cường hiệu lực, năng lực quản lý

- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật trong quản lý và khai thác bền vững môi trƣờng sinh thái sông Vu Gia

- Xây dựng và ban hành các văn bản chỉ đạo định hƣớng; các văn bản, quy định cụ thể hóa công tác bảo vệ môi trƣờng tại tỉnh.

- Xây dựng các hƣơng ƣớc, quy ƣớc về bảo vệ môi trƣờng, sử dụng hợp lý nguồn nƣớc tại các làng, bản.

- Thực hiện cải cách thủ tục hành chính và có chính sách khuyến khích sự tham gia của các tổ chức, các cơ sở sản xuất kinh doanh, cộng đồng dân cƣ; tăng cƣờng và đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trƣờng.

- Phát huy vai trò của Ủy ban bảo vệ môi trƣờng lƣu vực sông Vu Gia, tăng cƣờng các phiên họp định kỳ thống nhất triển khai đồng bộ nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng tại các xã của huyện Đại Lộc trong lƣu vực sông Vu Gia

- Xây dựng kế hoạch thanh kiểm tra hàng năm; rà soát các đơn vị gây ô nhiễm môi trƣờng.

- Duy trì thực hiện mạng lƣới quan trắc môi trƣờng tỉnh giai đoạn 2011-2015 và xây dựng mạng lƣới cho các năm tiếp theo.

- Xây dựng chiến lƣợc quản lý, khai thác và bảo vệ nguồn nƣớc theo từng vùng; tiến hành đánh giá lại tài nguyên nƣớc của vùng cả về chất và lƣợng để đƣa ra các chính sách khai thác và sử dụng thích hợp.

- Kiểm soát các hoạt động đổ thải, xả thải gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng; ngăn chặn các hoạt động san lấp mặt bằng, lấn chiếm dòng chảy.

- Quản lý và bảo vệ nghiêm ngặt rừng đầu nguồn, hoàn thiện các khu bảo vệ đa dạng sinh học; lập và triển khai thực hiện quy hoạch các cụm làng nghề, quy hoạch trồng và khai thác rừng, quy hoạch mạng lƣới quản lý và thu gom chất thải

3.2.4. Tổ chức thực hiện các chương trình, dự án về bảo vệ môi trường

- Hoàn thành dự án thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải của huyện Đại Lộc, tập trung thực hiện dự án cải tạo, nạo vét và xử lý ô nhiễm môi trƣờng .

58

- Phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội xây dựng và thực hiện các mô hình cụ thể, phù hợp với từng đối tƣợng hội viên nhƣ: Thanh niên tình nguyện bảo vệ môi trƣờng lƣu vực sông Vu Gia, khu dân cƣ tự quản bảo vệ môi trƣờng, hợp tác xã thu gom chất thải rắn sinh hoạt. Nông dân tự quản bảo vệ môi trƣờng tại các xã nông thôn mới điển hình trên địa bàn tỉnh, trƣờng học thân thiện với môi trƣờng, hạn chế sử dụng túi nilon và phân loại rác tại nguồn...

3.2.5. Tăng cường nguồn lực đầu tư

- Bố trí ngân sách riêng của địa phƣơng cho hoạt động môi trƣờng; thực hiện nghiêm công tác thu phí bảo vệ môi trƣờng để tăng cƣờng ngân sách.

- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tƣ vào công tác xử lý ô nhiễm, bảo vệ môi trƣờng.

- Huy động các nguồn chi khác cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng nhƣ nguồn vốn xây dựng cơ bản, nguồn vốn từ chƣơng trình mục tiêu của chính phủ.

- Mở rộng và tăng cƣờng, các chƣơng trình hợp tác quốc tế.

3.2.6. Giải pháp kỹ thuật

Nghiên cứu xây dựng trạm xử lý nƣớc thải tập trung cho khu vực sông Vu Gia và khu thị trấn Ái Nghĩa, huyện Đại Lộc

Thu gom và xử lý nƣớc thải các khu công nghiệp đầu nguồn, nƣớc thải sinh hoạt và chăn nuôi.

Các trại chăn nuôi có quy mô lớn phải thực hiện xử lý nƣớc thải chăn nuôi trƣớc khi thải ra sông Vu Gia.

59

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Sông Vu Gia đã trở thành một phần quan trọng trong hệ thống sông Thu Bồn, chất lƣợng nƣớc sông ảnh hƣởng lớn đến hoạt động sống của huyện Đại Lộc nói riêng và các huyện nằm trong lƣu vực của hệ thống sông Thu Bồn nói chung. Tuy nhiên hiện nay, chất lƣợng nƣớc sông Vu Gia đã bị suy giảm về chất lƣợng. Để góp phần bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nƣớc sông Vu Gia, khóa luận đã thực hiện “Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Vu Gia đoạn chảy qua địa bàn huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam” dựa theo phƣơng pháp tính chỉ số chất lƣợng nƣớc.

Từ kết quả nghiên cứu của khóa luận có thể rút ra một số kết luận nhƣ sau:

- Hiện tại chất lƣợng nƣớc sông Vu Gia vẫn đảm bảo mục đích sử dụng cho sinh hoạt

và các mục đích khác.

- Theo kết quả tính toán chỉ số chất lƣợng nƣớc WQI, chất lƣợng nƣớc sông Vu Gia đang giảm thấp dần qua các năm từ 2010-2012 do sự gia tăng dân số, phát triển đô thị và công nghiệp. Tuy nhiên từ năm 2013 đến nay thì chất lƣợng nƣớc sông Vu Gia có nhiều cải thiện đáng kể chất lƣợng nƣớc sông thay đổi theo chiều hƣớng tốt lên. Có đƣợc kết quả khả quan nhƣ vậy là do các cơ quan ban ngành đã chú trọng hơn vào công tác bảo vệ môi trƣờng, kiểm soát chặt chẽ các nguồn thải.

- Hiện nay, các hoạt động nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản đều thải trực tiếp ra sông Vu Gia. Bên cạnh đó, một phần nƣớc thải từ các khu công nghiệp nhƣ : Đại Nghĩa; khu 5 thị trấn Ái Nghĩa; Đại Hiệp; Đại An (Ái Nghĩa mở rộng); Hòa Trung (xã Đại Quang); Mỹ An (xã Đại Quang).

- Qua nghiên cứu tôi nhận thấy nƣớc sông Vu Gia ở các khu vực nghiên cứu có dấu

hiệu ô nhiễm coliform, TSS, COD, phosphate. Nguyên nhân gây ô nhiễm chủ yếu là từ nƣớc thải công nghiệp, nƣớc thải sinh hoạt và các hoạt động nuôi trồng thủy sản.

- Nƣớc sông bị ô nhiễm gây ảnh hƣởng đến các hoạt động sản xuất nông nghiệp, nuôi

trồng thủy sản, hoạt động cấp nƣớc và cả sức khỏe của ngƣời dân sống quanh khu vực này.

2. Kiến nghị

- Huyện Đại Lộc trong tƣơng lai sẽ xây dựng thêm nhiều khu công nghiệp và các khu

dân cƣ dọc dòng sông vì vậy áp lực phát triển kinh tế xã hội đang đè nặng lên các dòng sông. Đứng trƣớc thực trạng nguồn nƣớc sông Vu Gia đang có những diễn biến phức tạp chúng ta cần phải đề ra một số biện pháp và phƣơng hƣớng thích hợp nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm, suy thoái và bảo vệ tốt lƣu vực sông Vu Gia.

60

- Các KCN trên địa bàn huyện Đại Lộc và thị trấn Ái Nghĩa cần có khu xử lý nƣớc thải

tập trung của khu công nghiệp và khu đô thị đảm bảo yêu cầu trƣớc khi thải ra ngoài môi trƣờng.

- Đối với chất thải rắn: Cần có biện pháp thu gom tái chế, tuyên truyền ngƣời dân không vứt rác thải sinh hoạt xuống sông suối.

- Tổng Cục môi trƣờng cần tiếp tục nghiên cứu một số mô hình WQI cho các thông số

ô nhiễm khác nhƣ ô nhiễm kim loại nặng, dƣ lƣợng hợp chất bảo vệ thực vật… - Đối với cán bộ quản lý môi trƣờng :

+ Kiểm tra sát sao các hoạt động bảo vệ môi trƣờng của các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trƣờng.

+ Thực hiện thu phí nƣớc thải đối với những đơn vị xả nƣớc thải ra môi trƣờng. + Đầu tƣ xây dựng sớm hệ thống dự báo ô nhiễm môi trƣờng.

+ Tuyên truyền nâng cao nhận thức của ngƣời dân trong công tác bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ nguồn nƣớc.

61

TÀI LIỆU HAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Văn Âu (1996) , Sông ngòi Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội

2. Đặng Văn Bạch - Nguyễn Văn Hải, giáo trình hóa học môi trƣờng, NXB Khoa

học kỹ thuật

3. Nguyễn Đình Chƣơng (2001) , Giáo trình phân tích hệ thống môi trƣờng- Đại học Sƣ Phạm Đà Nẵng

4. Nguyễn Thị Phƣơng Loan (2005) , Giáo trình tài nguyên nƣớc, NXB Đại Học

Quốc Gia Hà Nội

5. Hà Văn Khối (2005) , Giáo trình “ Quy hoạch và quản lí nguồn nƣớc” NXB Nông

nghiệp Hà Nội

6. Sở tài nguyên và môi trƣờng tỉnh Quảng Nam “ Niên giám thống kê năm 2010

đến năm 2013”

7. Tổng cục môi trƣờng trung tâm quan trắc môi trƣờng “ Phƣơng pháp tính toán chỉ số chất lƣợng nƣớc (WQI) cho các lƣu vực sông Việt Nam”

8. Phạm Thị Thanh Thúy “Nghiên cứu hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Công đoạn

từ hạ lƣu hồ Núi Cốc đến điểm hợp lƣu sông Cầu và đề xuất giải pháp bảo vệ”

9. Trần Thị Thu Hƣơng “Nghiên cứu hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Cầu đoạn

chảy qua địa bàn tỉnh Thái Nguyên”

10.Quy chuẩn Việt Nam 08:2008/BTNMT, Quy chuẩn chất lƣợng quốc gia về chất

lƣợng nƣớc mặt

11.Nghiên cứu xây dựng chỉ số chất lƣợng nƣớc (WQI) phục vụ cho công tác quy

hoạch tài nguyên nƣớc của viện thủy lợi quy hoạch miền Nam.

12.Quyết định 879/QĐ-TCMT năm 2011 sổ tay hƣớng dẫn kỹ thuật tính toán chỉ số

chất lƣợng nƣớc do Tổng cục trƣởng Tổng cục Môi trƣờng ban hành TÀI LIỆU TRANG WED

1. http://www.quantracmoitruong.gov.vn/portals/0/PP%20Tinh%20WQI.pdf?&ta bid=78 2. http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1i_L%E1%BB%99c#Kinh_t .E1.BA.BF_x.C3.A3_h.E1.BB.99i 3. http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-879-QD-TCMT-so- tay-huong-dan-ky-thuat-tinh-toan-chi-so-vb126098t17.aspx

62

NHỮNG HÌNH ẢNH VỀ SÔNG VU GIA VÀ CON NGƢỜI ĐẠI LỘC

Hình1.1. Cánh đồng lúa huyện Đại Lộc xanh tốt nhờ đƣợc cung cấp nƣớc từ sông Vu Gia

63

Hình 1.3. Sạt lở đất ở bên bờ sông Vu Gia huyện Đại Lộc

64

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng nước sông Vu Gia đoạn chảy qua huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam theo chỉ số WQI. (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)