Sơ đồ đăng ký dịch vụ giữa ứng dụng – nhà cung cấp dịch vụ APNs

Một phần của tài liệu Xây dựng ứng dụng đọc tin tức trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng trên nền tảng IOS. (Trang 31 - 34)

Hình trên chỉ ra quá trình đăng ký thiết bị giữa APNs - Ứng dụng – Nhà cung cấp dịch vụ:

 Bước 1: Thiết bị kết nối với APNs thơng qua việc thiết lập kênh mã hố SSL.

 Bước 2: APNs trả về một deviceToken duy nhất cho mỗi điện thoại.

 Bước 3: Thiết bị cung cấp deviceToken này cho ứng dụng, ứng dụng sẽ gởi lên nhà cung cấp dịch vụ và lưu trữ ở đây, hồn tất việc đăng ký.

Hình 1.9. Sơ đồ gởi một thơng báo đẩy

Hình trên chỉ ra q trình gởi và nhận một thơng báo đẩy:

 Máy chủ web tại trường sử dụng dịch vụ thông báo đẩy của nhà cung cấp dịch vụ để gởi một thông báo đẩy đến APNs cùng với các deviceToken đã đăng ký theo ứng dụng đó.

 APNs chuyển tiếp thông báo đẩy vừa nhận được đến các thiết bị tương ứng với deviceToken nhận được.

 Ứng dụng nhận được thông báo đẩy, hiển thị thơng báo trên giao diện người dùng, kích hoạt ứng dụng tương ứng (nếu ứng dụng chạy ngầm).

Phan Hồng Minh - 11CNTT2 - 312023111131 Trang 21

1.8 XML và RSS 1.8.1 XML 1.8.1 XML

1. Định nghĩa

XML (eXtensible Markup Language, "Ngôn ngữ Đánh dấu Mở rộng") là ngôn ngữ đánh dấu với mục đích chung do tổ chức W3C đề nghị, để tạo ra các ngôn ngữ đánh dấu khác [6].

Đây là một tập con đơn giản của SGML, có khả năng mơ tả nhiều loại dữ liệu khác nhau. Mục đích chính của XML là đơn giản hóa việc chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống khác nhau, đặc biệt là các hệ thống được kết nối với Internet [6].

2. Lịch sử

Vào giữa những năm 1990, các chuyên gia SGML đã có kinh nghiệm với World Wide Web (vẫn còn khá mới vào thời đó). Họ tin tưởng rằng SGML có thể cung cấp giải pháp cho các vấn đề mà Web đang gặp phải. Jon Bosak đưa ra ý kiến W3C nên tài trợ một chương trình mang tên "SGML trên Web". Sau thời gian này một tập con của SGML ra đời mang tên XML [6].

1.8.2 Các cách phân tích tài liệu XML

Tuỳ vào mỗi ngơn ngữ mà có những cách phân tích khác nhau nhưng có thể kể đến 2 cách cơ bản nhất là DOM và SAX, mỗi bộ phân tích lại có những ưu điểm, khuyết điểm riêng.

Nếu DOM (Document Object Model) biến tài liệu XML thành dưới dạng một cây cấu trúc dữ liệu, dựa theo kỹ thuật lập trình hướng đối tượng. Khi xử lý, DOM yêu cầu nạp toàn bộ tài liệu XML vào bộ nhớ rồi mới bắt đầu xử lý.

Trong khi đó, SAX (Simple API for XML) xử lí thơng tin XML dưới dạng một dòng dữ liệu. Dòng dữ liệu này là đơn hướng, nghĩa là dữ liệu đã đọc rồi thì khơng thể đọc lại ngoại trừ phân tách lại từ đầu. Bộ phân tách SAX được hiện thực theo mơ hình hướng sự kiện mà trong đó nhà lập trình cung cấp các phương thức được triệu gọi bởi bộ phân tách như là một phần của quá trình duyệt qua tài liệu XML, và nó chỉ nạp dữ liệu nào nó đang đọc, điều này giúp SAX xử lý nhanh hơn là DOM.

Phan Hồng Minh - 11CNTT2 - 312023111131 Trang 22

1.8.3 RSS

RSS là một định dạng tập tin thuộc họ XML dùng trong việc chia sẻ tin tức Web được dùng bởi nhiều website tin tức và weblog. Chữ viết tắt (theo tiếng Anh) dùng để chỉ các chuẩn sau:

 Rich Site Summary (RSS 0.91)

 RDF Site Summary (RSS 0.9 and 1.0)

 Really Simple Syndication (RSS 2.0.0)

Định dạng RSS cung cấp nội dung web và tóm lược nội dụng web cùng với các liên kết đến phiên bản đầy đủ của nội dung tin đó, và các siêu dữ liệu khác. Thông tin này được cung cấp dưới dạng một tập tin XML, thường được biết đến như là một RSS Feed, webfeed, RSS stream, hay RSS channel [7].

Phan Hồng Minh - 11CNTT2 - 312023111131 Trang 23

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG

2.1 Phân tích các ứng dụng tương tự đã có

Hiện nay, trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, đã có nhiều đơn vị sản xuất ứng dụng đọc tin tức đơn vị mình trên các nền tảng của di động thông minh như iOS, Android hay WindowPhone.

Có thể kể đến một số ứng dụng đã lưu hành trên thị trường như: Ứng dụng đọc báo Dân Trí

Một phần của tài liệu Xây dựng ứng dụng đọc tin tức trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng trên nền tảng IOS. (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)