Những sản phẩm xanh được người tham gia khảo sát sử dụng thường xuyên

Một phần của tài liệu giới thiệu về dự án nghiên cứu thống kê “sản phẩm xanh – xu hướng tiêu dùng bền vững, hiện đại (Trang 26 - 34)

2. Thống kê duy diễn

2.1. Ước lượng khoảng của tỉ lệ tổng thể

● Để ước lượng tỷ lệ người tiêu dùng chấp nhận chi trả mức chi phí của sản phẩm xanh cao hơn chế phẩm nhựa là 5% -> 10% trong mẫu 200 người từ 4 nhóm người có hành vi tiêu dùng, gồm:

- 27 người trong 69 người biết và đang sử dụng sản phẩm xanh

- 37 người trong 80 người đã từng sử dụng sản phẩm xanh

- 20 người trong 35 người có biết nhưng chưa từng sử dụng sản phẩm xanh

- 3 người trong 16 người không biết và chưa từng sử dụng sản phẩm xanh

● Tổng là có 87 người trong mẫu 200 chấp nhận 5% -> 10% chỉ phí sẩn phẩm xanh cao

hơn chế phẩm nhựa

●Với độ tin cậy 95% =

20087 = 0, 435

0, 435±1, 96

Vậy tỷ lệ người tiêu dùng chấp nhận mưc chi trả sản phẩm xanh cao hơn 5% - 10% so với chế phẩm nhựa thuộc khoảng ( 0,37 ; 0,5 )

2.2. Kiểm định giả thiết

● Trường hợp 1: kiểm định giả thuyết 1 tổng thể với độ tin cậy 95%

Mục đích của việc khảo sát về nhu cầu sử dụng “sản phẩm xanh” để tìm hiểu về sự hiểu biết, quan tâm của mọi người đến môi trường, tìm hiểu thái độ cũng như nhu cầu của mọi người về tiêu dùng xanh. Từ đó tìm kiếm thị phần nhỏ của việc kinh doanh các sản phẩm xanh. Nhưng việc kinh doanh chỉ được triển khai tiến hành khi có từ 80% người tiêu dùng trở lên đã đang và sẽ có ý định sử dụng “sản phẩm xanh”, gồm :

● 69 người có biết và đang sử dụng sản phẩm xanh

● 75 trong số 80 người đã từng sử dụng sản phẩm xanh và có ý định sử dụng trở lại

● 44 trong 51 người chưa từng sử dụng sản phẩm xanh và có ý định sử dụng ⇨ Tổng cộng có 188 trong 200 người đang và sẽ sử dụng sản phẩm xanh

{ 0: ≥0,8 : < 0,8 = 0,94 =

Với α = 0, 05⇒ α = 1, 645

Vì >− ⇒ Không thể bác bỏ H0

● Trường hợp 2: kiểm định giả thuyết 2 tổng thể với độ tin cậy 95%

Khi kinh doanh bất kì một mặt hàng nào, sự quan tâm đến hành vi của người tiêu dùng là vô cùng quan trọng đối với một doanh nghiệp. Chính vì thế nhóm tụi em sau khi khảo sát xong rất chú trọng về sự phản hồi của mọi người cho việc sử dụng sản phẩm xanh thì có cần thiết hay không? Từ đó sẽ so sánh mức độ chênh lệch giữa hai tổng thể gồm nhóm tuổi dưới 19 và nhóm tuổi 19- 25 về sự cần thiết sử dụng sản phẩm xanh. Song, nhờ vào kiểm định này thì khi mở một cửa hàng kinh doanh tụi em sẽ chú trọng sự cần thiết sử dụng sản phẩm xanh đối với từng nhóm tuổi để sản xuất những mặt hàng phù hợp.

Nhóm tuổi Dưới 19 19-25

Gọi P1: tỉ lệ dưới 19 tuổi P2: tỉ lệ 19 – 25 tuổi { 0: 1− 2=0 : 1− 2≠0 = 45 1 46 = 87 2 127 =11+22= 1+2 download by : skknchat@gmail.com

= (1− )( α = 1,96 2 Z> α (4>1,96) 2 ⇨ Bác bỏ H0

⇨ Tỉ lệ 2 nhóm tuổi chênh lệch nhau về việc đánh giá mức độ cần thiết sử dụng sản phẩm xanh trong môi trường hiện nay.

IV. HẠN CHẾ

● Thực tế cho thấy, ở Việt Nam hiện nay, tiêu dùng xanh vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là tại 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM. Mặc dù nhiều nội dung liên quan đến mua sắm xanh, mua sắm bền vững, thân thiện với môi trường, sản xuất sạch hơn… đã được lồng ghép, quy định trong nhiều văn bản pháp quy; song chúng ta lại chưa có quy định riêng biệt nào về tiêu dùng xanh.Bên cạnh đó, các hoạt động đã triển khai mới dừng ở nâng cao nhận thức cộng đồng trong sử dụng các sản phẩm sinh thái, túi nilon sinh thái, 3R và là những hoạt động đơn lẻ, chưa kết nối với nhau, phạm vi tác động chỉ trong khuôn khổ của một nhóm đối tượng hưởng thụ trực tiếp, vì vậy chưa có tính phổ biến và tính bền vững. Hiện trạng này cần thay đổi để thúc đẩy các DN ngày càng hướng đến sản phẩm xanh.

● Trong thời gian qua, Việt Nam đã kích cầu tiêu dùng xanh, đồng thời Mạng lưới mua hàng xanh Việt Nam (VNGPN) được thành lập năm 2009 do Trung tâm năng suất Việt Nam (VPC) chủ trì thực hiện và là cầu nối với Mạng lưới mua hàng xanh quốc tế (IGPN) cũng như các mạng lưới mua hàng xanh của các nước trong khu vực và thế giới. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực thì yêu cầu về sản phẩm xanh trên thị trường Việt Nam cũng như nhận thức của người tiêu dùng còn hạn chế.

● Các sản phẩm dán nhãn môi trường cũng như các nhận biết còn chưa rõ và phổ biến đối với người tiêu dùng.

● Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn dè đặt trong việc đầu tư, sử dụng công nghệ, phương thức quản lý và áp dụng các hệ thống quản lý phù hợp để sản xuất các sản phẩm đáp ứng yêu cầu về dán nhãn.

● Các tiêu chí về sản phẩm xanh còn rất hạn chế về mặt số lượng và mới chỉ có đối với một chủng loại mặt hàng nhất định. Do đó, Việt Nam sẽ cần có các hoạt động thúc đẩy và hỗ trợ các doanh nghiệp nhanh chóng hội nhập và nâng cao ý thức của người tiêu dùng khi lựa chọn mua sản phẩm. Đồng thời các chính sách và quy định của nhà nước rõ ràng và cụ thể hơn nhằm tạo điều kiện cho các sản phẩm xanh có chỗ đứng và phát triển.

● Không những hạn chế ở việc tiêu dùng xanh chưa được phổ biến rộng rãi thì đất nước ta vẫn còn hạn chế về doanh nghiệp.

- Thứ nhất, doanh nghiệp chưa giải quyết thỏa đáng mâu thuẫn giữa hai mục tiêu lợi nhuận và tăng trưởng xanh

-Thứ hai, còn thiếu chính sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển xanh -Thứ ba, trách nhiệm đối với môi trường của doanh nghiệp còn hạn chế

Một phần của tài liệu giới thiệu về dự án nghiên cứu thống kê “sản phẩm xanh – xu hướng tiêu dùng bền vững, hiện đại (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w