NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ VỀ VIỆC KỲ THỊ LGBTQ+

Một phần của tài liệu dự án nhómnghiên cứu thái độ, hành vi của mọi người đối với việc “cộng đồng lgbtq+” bị miệt thị trong xã hội hiện nay (Trang 27 - 57)

Câu 1: Bạn có quan tâm đến thuật ngữ Homophobic (Kỳ thị đồng tính) không?

Bảng 9. Bảng tần số thể hiện quan điểm của người tham gia khảo sát về thuật ngữ “Homophobic”

Lựa chọn Không quan tâm

Ít quan tâm Quan tâm Rất quan tâm

Tổng cộng

Biểu đồ thể hiện sự quan tâm của người tham gia khảo sát về thuật ngữ "Homophobic"

Câu hỏi đầu tiên trong phần này, nhóm đã đề cập đến mức độ phổ biến của vấn đề Homophobic (kỳ thị đồng tính) trong xã hội hiện

nay. Khảo sát cho thấy số lượng lớn người tham gia khảo sát đều có thái độ quan tâm (chiếm 64%) đối với thuật ngữ “Homophobic”. Tuy nhiên lại có đến 35.33% số người ít quan tâm đến vấn đề này. Một phần nhỏ khác chưa thật sự quan tâm (0.67%) đến vấn nạn “Homophobic”. Qua đó, ta thấy được vẫn còn khá nhiều người chưa quan tâm và nhận thức được mức độ nghiêm trọng của vấn đề này.

Câu 2: Bạn cho rằng “Homophobic” là một vấn đề như thế nào?

Bảng 10. Bảng tần số thể hiện quan điểm của người tham gia khảo sát về tính nghiêm trọng của “Homophobic”

Lựa chọn

Hoàn toàn vô hại Bình thường Nghiêm trọng Cực kì nghiêm trọng Tổng cộng

Biểu đồ thể hiện sự quan tâm của người tham gia khảo sát về vấn đề "Homophobic"

Chỉ có số ít người tham gia khảo sát cho rằng “Homophobic” là vấn đề hoàn toàn vô hại (6.67%). Nhưng lại có đến 34.00% số người tham gia khảo sát cho rằng đây là vấn đề bình thường. Vẫn còn nhiều người không nhận thức được tính nghiêm trọng của “Homophobic”. Có thể thấy vẫn còn một số người xem nhẹ vấn nạn kỳ thị người đồng tính. Nhiều người vẫn giữ quan điểm cổ hủ, xem đồng tính như một căn bệnh.

TR ƯỜNG Đ IẠH CỌKINH TẾẾ THÀNH PHỐẾ HỐỒ CHÍ MINH

Chính vì thế nhóm đang cố gắng hướng đến sự thấu hiểu, đồng cảm cho các bạn thuộc cộng đồng LGBTQ+ đã và đang bị miệt thị. Đã có nhiều trường hợp người thuộc cộng đồng LGBTQ+ bị đánh đập, bị đưa đi đến bệnh viện chữa bệnh, thậm chí là bị bạo hành tình dục bởi lí do bẻ thẳng lại, để “sửa chữa xu hướng tính dục”.

Ca sĩ Lynk Lee khi công khai chuyển giới, thay vì nhận được động viên, điều mà Lynk Lee nhận lại là vô vàn những lời lẽ xúc phạm, miệt thị nặng nề, đến mức nghe xong đều cảm thấy rùng mình. “Trong hơn 10.000 bình luận thì có đến 80% là bình luận về ngoại hình, giới tính, cơ thể, bộ phận sinh dục, quan hệ, khả năng sinh đẻ, cách làm đàn bà của bạn ca sĩ".

Câu 3: Bạn có bao giờ chứng kiến một người LGBTQ+ bị kỳ thị, lăng mạ chưa?

Bảng 11. Bảng tần số thể hiện số lượng người tham gia khảo sát đã chứng kiến người LGBTQ+ bị kỳ thị, bắt nạt Lựa chọn Chưa từng Đã từng Tổng cộng download by : skknchat@gmail.com

Biểu đồ thể hiện số người tham gia khảo sát chứng kiến người LGBTQ+ bị kỳ thị, bắt nạt

30.67%

Chưa từng

69.33%Đã từng

Theo bảng số liệu thống kê cho thấy đa số được có đến 69.33% người khảo sát chưa từng chứng kiến người LGBTQ+ bị miệt thị, còn 30.67% đã từng chứng kiến. Mặc dù đa phần người tham gia khảo sát đều chưa chứng kiến điều này nhưng việc người thuộc LGBTQ+ bị miệt thị đã và đang xảy ra xung quanh chúng ta.

Ca sĩ Hương Giang Idol đã từng chia sẻ rằng cô chỉ dám chia sẻ việc mình làm phẫu thuật chuyển giới với mẹ bản thân chứ không dám nói với bố vì sợ ông sẽ không thể nào chấp nhận được. Còn những người thân khác hay hàng xóm thì càng không dám vì sợ những lời dị nghị, đồn đãi hay thậm chí là nói xấu, đánh đập của người khác.

Câu 4: Nếu chứng kiến một người thuộc cộng đồng LGBTQ+ bị kỳ thị, lăng mạ bạn sẽ làm gì?

Bảng 12. Bảng tần số thể hiện quan điểm, hành động của người tham gia khảo sát khi chứng kiến một người thuộc cộng đồng LGBTQ+ bị kỳ thị, lăng mạ. Lựa chọn

Lờ đi như không quan tâm Ngăn cản bằng lời nói Ngăn cản bằng hành động Tham dự miệt thị, bắt nạt cùng

TR ƯỜNG Đ IẠH CỌKINH TẾẾ THÀNH PHỐẾ HỐỒ CHÍ MINH

Tổng cộng

Biểu đồ thể hiện quan điểm, hành động của người tham gia khảo sát khi chứng khiến người thuộc cộng đồng LGBTQ+ bị kỳ thị, lăng mạ

Tham dự miệt thị, bắt nạt cùng 5

Ngăn cản bằng hành động

Ngăn cản bằng lời nói

Lờ đi như không quan tâm

0

Sau khi khảo sát, nhóm chúng tôi nhận được các số liệu: 64.67% người khảo sát sẽ ngăn cản bằng lời nói, 23.33% người khảo sát sẽ ngăn cản bằng hành động khi chứng kiến một người thuộc cộng đồng LGBTQ+ bị kỳ thị; 08.67% sẽ lờ đi và 03.33% sẽ tham dự cùng . Từ các số liệu trên, chúng tôi đã rút ra nhận xét:

Cộng đồng LGBTQ+ cũng là con người, họ cần được công bằng chớ không phải chịu công kích, họ cũng vẫn là con người. Mọi người giờ đây cũng có cái nhìn cởi mở hơn với cộng đồng người đồng tính. Giống với các hành vi BodyShaming hay bạo lực mạng, bạo lực học đường, mọi người đều lên tiếng phản đối hay gay gắt hơn là nhiều hành động ngăn cản. Chúng ta cần có nhìn nhận vấn đề này nghiêm túc hơn tránh trường đáng tiếc như bằng chứng sau đây xảy ra.

“ Cunha Salasario cho biết: "Ngay trong đất nước Brazil, sự kỳ thị người đồng tính lên đến mức cực đoan và rất dễ biến thành bạo lực". Nhiều nạn nhân là người chuyển giới hành nghề mại dâm, trong khi người đồng tính thường bị chính gia đình giết chết do xấu hổ với xã hội.

Theo báo cáo tựa đề "Đêm là Đất nước khác" của các nhà hoạt động LGBT và AIDS, khoCng 80% các nhà hoạt động bCo vệ người chuyển giới ở Mỹ Latinh bị tấn công bạo lực trong khi hung thủ không bao giờ bị pháp luật trừng phạt! Giữa các năm 2005 và 2012, 60 vụ giết hại người chuyển giới xCy ra ở Colombia nhưng không một hung thủ nào bị bắt giữ và đưa ra xét xử.” - Theo cand.com

Câu 5: Bạn nghĩ lí do gì khiến những người thuộc LGBTQ+ bị miệt thị?

Bảng 13. Bảng tần số thể hiện quan điểm của người tham gia khảo sát về lí do khiến những người thuộc LGBTQ+ bị miệt thị

Lựa chọn

Kinh tởm nên không cần lí do

Không thể duy trì nòi giống, nối dõi tông đường

Cảm thấy LGBTQ+ toàn những người theo phong trào

Nó là căn bệnh, sẽ lây lan

Trái với đạo lí, không phù hợp với thuần phong mỹ tục Tần số 10 11 3 4 45 Vì họ ăn mặc và cách thể hiện quá “lố”

Tổng cộng

TR ƯỜNG Đ IẠH CỌKINH TẾẾ THÀNH PHỐẾ HỐỒ CHÍ MINH

Biểu đồ thể hiện quan điểm của người tham gia khảo sát về lí do khiến người thuộc cộng đồng LGBTQ+ bị miệt thị

Vì họ ăn mặc và cách thể hiện quá Trái với đạo lí, không phù hợp với thuần phong mỹ tục

Nó sẽ là căn bệnh, sẽ lây lan4

Cảm thấy LGBTQ+ toàn những người theo phong trào3

Không thể duy trì nòi giống, nói dõi tông đường11

Kinh tởm nên không cần lý do10

0 102030405060708090

Có đến 51.33% người tham gia khảo sát cho rằng người thuộc LGBTQ+ bị miệt thị là do họ ăn mặc và có cách thể hiện quá “lố”, 30% nghĩ rằng là do LGBTQ+ trái với đạo lý, không phù hợp với thuần phong mỹ tục. Còn những lí do còn lại, không đến 10% người khảo sát cho rằng đây là những quan điểm đúng (lần lượt là 06.67%, 07.33%, 02.00% và 02.67%)

Câu 6: Nếu bạn biết người thân hay bạn bè của bạn là người thuộc cộng đồng LGBT thì bạn sẽ phản ứng như thế nào ?

Bảng 14. Bảng tần suất thể hiện suy nghĩ của người tham gia khảo sát khi biết người thân hay bạn bè của bạn là người thuộc cộng đồng LGBTQ+

Không tỏ ra khó chịu nhưng cố Thể hiện thái độ khó chịu và

TR ƯỜNG Đ IẠH CỌKINH TẾẾ THÀNH PHỐẾ HỐỒ CHÍ MINH

Tổng cộng

Biểu đồ thể hiện suy nghĩ của người tham gia khảo sát khi biết người thân hay bạn bè của bạn là người thuộc cộng đồng LGBTQ+

Thỏa mái, hòa đồng, vui vẻ và chấp nhận con người thật của họ

Không kì thị nhưng cũng không chấp nhận 5 Giả vờ chấp nhận nhưng cắt đứt liên lạc Thể hiện thái độ khó chịu và khinh thường

Không tỏ ra khó chịu nhưng cố tình tạo khoảng cách 0

Khảo sát này cho thấy một thực tế rằng trong xã hội khi biết người thân hay bạn bè của mình là người thuộc cộng đồng LGBTQ+ họ hầu hết tỏ ra thái độ tích cực .Có đến 60.67 % có suy nghĩ thoải mái, hòa đồng, vui vẻ và chấp nhận con người thật của họ, chiếm hơn một nửa trong tổng số lựa chọn, 39.33% còn lại đều có những ý kiến trung lập hoặc tiêu cực lên cộng đồng LGBTQ+ .

Tuy nhiên, việc họ trực tiếp công khai giới tính thật của mình, họ cần rất nhiều quyết tâm, can đảm và vượt qua chính mình vì vậy hãy ủng hộ họ bằng sự chân thành, tình yêu thương và sự hỗ trợ. Điều này thật sự quan trọng đối với họ.

Câu 7: Theo bạn, liệu Việt Nam có nên hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới ?

Bảng 15. Bảng tần số thể hiện quan điểm của người tham gia khảo sát về vấn đề hợp đồng hóa hôn nhân đồng giới tại Việt Nam

Lựa chọn Có Không

Tổng

Biểu đồ thể hiện quan điểm của người tham gia khảo sát về vấn đề hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới tại Việt Nam

39.33%

CóKhông

60.67%

Thông qua khảo sát, có 61% đồng ý với quan điểm rằng Việt Nam nên hợp đồng hóa hôn nhân đồng giới. Điều này cũng cho giải thích một phần lý do tại sao cộng đồng đa số có suy nghĩ thoải mái lên cộng đồng LGBTQ+ ( 60.67% ) . Họ đa số đều ủng hộ và luôn luôn thấu hiểu cộng đồng người LGBTQ+ . Bên cạnh đó, số ít còn lại có thể họ vẫn chưa cởi mở, cảm thông và sẻ chia đối và phản đối gay gắt với cộng đồng LGBTQ + chiếm khoảng 39%.

Đã có nhiều nước hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới cho đến nay Hà Lan (2001), Bỉ (2003), Tây Ban Nha (2005, Canada (2005), Nam Phi (2006), Na Uy và Thụy Điển (2009), Argentina (2010), Bồ Đào Nha và Iceland (2010), Đan Mạch (2012), New Zealand (2013), Pháp (2013), Uruguay và Brazil (2013), Vương quốc Anh (2014),

Luxembourg và Cộng hòa Ireland (2015), Colombia (2016), Đức, Úc, Phần Lan, Malta (2017), Áo, Ecuador, Đài Loan (2019), Costa Rica (2020), Mỹ, Mexico.

“ Xét ở góc độ con người, người đồng tính cũng có quyền được kết hôn, được mưu cầu hạnh phúc giống như mọi người. Việc pháp luật công nhận quan hệ hôn nhân đồng giới sẽ giúp cho xã hội bớt cái nhìn định kiến, bớt đi sự chú ý với người đồng tính. Việc này cũng giúp giCm bớt các vấn đề xã hội liên quan đến người đồng tính, đCm bCo được quyền lợi của người đồng tính cũng như những người có liên quan.” - Trích từ bài báo “Nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ đã công nhận hôn nhân đồng giới” - VOV.Vn

TR ƯỜNG Đ IẠH CỌKINH TẾẾ THÀNH PHỐẾ HỐỒ CHÍ MINH

Câu 8: Hiện tại bạn bè, người thân của bạn, bạn nhận thấy có bao nhiêu người thuộc cộng đồng LGBTQ+?

Bảng 16. Bảng tần số thể hiện số lượng người ( bạn bè, người thân ) của người tham gia khảo sát mà người tham gia khảo sát nhận thấy thuộc cộng đồng LGBT +

Lựa chọn 0-9 người 10-19 người 20-29 người 30-39 người 40-49 người Tổng cộng

Biểu đồ thể hiện số lượng người ( bạn bè, người thân ) của người tham gia khảo sát nhận thấy thuộc cộng đồng LGBTQ+

T ần số 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 Số lượng người

Tỷ lệ từ 0 - 9 người chiếm hơn ½ trong tổng số các lựa chọn (60%) . Con số không quá lớn song không quá nhỏ ấy cũng ngụ ý phần nào xung quanh chung ta ít nhiều vẫn có và đang chung sống với những người thuộc cộng đồng LGBTQ+ .

Qua câu khảo sát này liệu chúng ta nên phải suy nghĩ rằng Pháp Luật Việt Nam nên có những thay đổi chính sách để phần nào đó góp phần tạo tiếng nói chung và sự công bằng cho cộng đồng LGBTQ+ -

TR ƯỜNG Đ IẠH CỌKINH TẾẾ THÀNH PHỐẾ HỐỒ CHÍ MINH

Câu 9: Bạn nghĩ độ tuổi phù hợp để thừa nhận và thể hiện xu hướng tính dục với gia đình, xã hội là thích hợp ?

Bảng 17 : Bảng tần số và bộ số liệu thể hiện độ tuổi mà người tham gia khảo sát cho rằng phù hợp để thừa nhận xu hướng tính dục với gia đình, xã hội

18 18 18 22 22 22 24 24 24 25 25 25 26 26 26 26 28 28 29 29 29 29 29 30 30 30 30 30 30 30 32 32 32 Min Q1 TV Q3 MAX Trung bình Mode

Hình 1: Biểu độ hộp thể hiện độ tuổi mà người khảo sát cho rằng phù hợp để thừa nhận và thể hiện xu hướng tính dục của mình với gia đình, xã hội.

Bảng 18. Bảng tần số thể hiện độ hài lòng với độ tuổi mà người khảo sát cho rằng phù hợp để thừa nhận và thể hiện xu hướng tính dục của mình với gia đình, xã hội.

Độ hài lòng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng cộng

TR ƯỜNG Đ IẠH CỌKINH TẾẾ THÀNH PHỐẾ HỐỒ CHÍ MINH Tầồn sồố M ứ c đ ộ h ài lò ng 30 25 20 15 10 5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Biểu đồ thể hiện độ hài lòng với độ tuổi mà người khảo sát cho rằng phù hợp để thừa nhận và thể hiện xu hướng tính dục của mình với gia đình, xã hội.

Thông qua khảo sát ta nhận thấy một điều rằng, dự đoán của người khảo sát về vấn đề độ tuổi mà cá nhân thuộc cộng đồng LGBTQ+ có thể hoàn toàn tự tin để thừa nhận và thể hiện xu hướng tính dục của bản thân với người thân,gia đình là thuộc độ tuổi 28-32 (53,4%) .Chênh lệch 21,58% là trong độ tuổi 23-27(31,82%).Còn lại là độ tuổi 18-22 và 33-37 với tỷ lệ lần lượt là 13,64% ; 1,14 % .

Ta có thể thấy phần lớn mọi người đều cho rằng độ tuổi phù hợp là 28-32,thứ hai là 23-27, đặc biệt không có bất kỳ lựa chọn nào dưới 18 tuổi. Đây đều là những độ tuổi đặc biệt an toàn, bởi người ở độ tuổi này phần lớn đã, tự lập cùng độc lập về tài chính. Giúp cho họ phần nào tự tin và giảm thiểu áp lực tâm lý khi đối mặt với gia đình. Mặt khác, người ở độ tuổi này đa phần đều đã trưởng thành đầy đủ về mặt tâm sinh lý, việc thừa nhận và thể hiện xu hướng tính dục của bản thân vào thời điểm này ảnh hưởng không quá nhiều đến tinh thần,tâm lý như lứa tuổi dưới 18. Qua đó,cho thấy mọi người đều nhìn nhận được sự áp lực và khó khăn cho người thuộc cộng đồng khi việc kỳ thị, khó chấp nhận từ người thân và xã hội là tương đối ca

Câu 10 : Thực tế bản thân hoặc bạn bè, người thân, đồng nghiệp của bạn đã thừa nhận và thể hiện xu hướng tính dục của mình với gia đình, xã hội vào độ tuổi nào ?

Bảng 19. Bảng tần số và bộ số liệu thể hiện số tuổi thực tế mà bản thân hoặc bạn bè, người thân, đồng nghiệp của người tham gia khảo sát đã thừa nhận và thể hiện xu hướng tính dục với gia đình , xã hội.

16 16 16 18 18 18 22 23 25 Min27 Q1 30 TV Q3 MAX

Hình 2: Biểu đồ hộp thể hiện độ tuổi thực tế mà bản thân hoặc bạn bè, người thân, đồng nghiệp của người

khảo sát đã thừa nhận và thể hiện xu hướng tính dục của mình với gia

đình, xã hội

Trung bình Mode

31- 35 tuổi

Bảng 20: Bảng tần số thể hiện độ hài lòng với độ tuổi thực tế mà bản thân hoặc bạn bè, người thân, đồng nghiệp của người khảo sát đã thừa nhận và thể hiện xu

hướng tính dục của mình với gia đình, xã hội

Độ hài lòng

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng cộng 20 18 16 14 12 10

Một phần của tài liệu dự án nhómnghiên cứu thái độ, hành vi của mọi người đối với việc “cộng đồng lgbtq+” bị miệt thị trong xã hội hiện nay (Trang 27 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w