Kỹ thuật viễn thỏm đó được đưa vào sử dụng ở Việt Nam từ năm 1976. Mốc quan trọng để đỏnh dấu sự phỏt triển của kỹ thuật viễn thỏm ở nước ta là sự hợp tỏc nhiều bờn trong khuụn khổ của chương trỡnh vũ trụ quốc tế (Inter Kosmos) nhõn chuyến bay vũ trụ kết hợp Xụ - Việt vào thỏng 7 năm 1980. Một phần thành tựu khoa học quan trọng của chuyến bay là kết quả sử dụng ảnh đa phổ MKF-6 vào mục đớch thành lập một loạt cỏc bản đồ chuyờn đề như: bản đồ địa chất, bản đồ đất, bản đồ sử dụng đất, bản đồ tài nguyờn nước, bản đồ về thuỷ văn…[10]. Mỏy chụp ảnh MKF-6 đặt trờn mỏy bay AN-30 đó chụp ảnh mặt đất trờn 5 khu vực thớ nghiệm tại một số tỉnh Miền Nam Việt Nam, độ cao chụp ảnh 5000m. Ngoài ảnh đa phổ MKF-6 chỳng ta cũn sử dụng ảnh đa phổ vệ tinh Landsat, SPOT, Cosmos.
Từ những năm 1990 nhiều ngành đó đưa cụng nghệ viễn thỏm vào ứng dụng trong thực tiễn như cỏc lĩnh vực khớ tượng, đo đạc bản đồ, địa chất khoỏng sản, quản lý tài nguyờn rừng và đó thu được những kết quả rừ rệt. Cũng từ giai đoan này viễn thỏm ở nước ta đó chuyển dần từng bước từ cụng nghệ tương tự sang cụng nghệ số kết hợp hệ thống thụng tin địa lý, vỡ vậy hiện nay chỳng ta cú thể xử lý nhiều loại ảnh đạt yờu cầu cao về độ chớnh xỏc với quy mụ sản xuất cụng nghiệp.
32
Nhiều ngành, nhiều cơ quan đó trang bị cỏc phần mềm mạnh phổ biến trờn thế giới như: ENVI, ERDAS, PCI, OCAPI…cựng với cỏc phần mềm để xõy dựng hệ thống thụng tin địa lý.
Đến nay ở nước ta đó cú Trạm thu ảnh vệ tinh và Trung tõm dữ liệu viễn thỏm Quốc gia, hai sản phẩm chớnh của dự ỏn “Xõy dựng hệ thống giỏm sỏt tài nguyờn và mụi trường tại Việt Nam”. Đõy là bước khởi đầu quan trọng, đặt nền múng cơ bản cho việc ứng dụng và phỏt triển cụng nghệ viễn thỏm ở tầm Quốc gia. Kể từ đõy, Việt Nam trở thành nước thứ 5 ở Đụng Nam Á cú Trạm thu ảnh vệ tinh SPOT và ENVISAT.