Một số ứng dụng của viễn thỏm và GI Sở Việt Nam

Một phần của tài liệu 26478 (Trang 55 - 62)

- Cỏc lĩnh vực ứng dụng của GIS trong sản xuất nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn:

5. Biểu thị kết quả

2.3.4. Một số ứng dụng của viễn thỏm và GI Sở Việt Nam

Việc ứng dụng viễn thỏm và hệ thống thụng tin địa lý GIS phục vụ theo dừi, quản lý nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, bảo vệ mụi trường đó được một số nước trờn thế giới ứng dụng từ những năm 1970. Tuy nhiờn, ở Việt Nam do thiếu kinh phớ, cỏc trang thiết bị thu phỏt vệ tinh nờn viễn thỏm và GIS chỉ mới được đưa vào ứng dụng trong thập kỷ vừa qua. Một số nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học đó khẳng định được vai trũ của viễn thỏm và GIS. Sau đõy là một số ứng dụng của viễn thỏm và GIS ở Việt Nam.

2.3.4.1. Phỏt triển kinh tế xó hội

Tờn Dự ỏn: “Xõy dựng cơ sở dữ liệi hệ thống thụng tin địa hỡnh – thủy văn cơ bản phục vụ phũng chống lũ lụt và phỏt triển kinh tế xó hội vựng đồng

bằng sụng Cửu Long” do Trung tõm Viễn Thỏm - Bộ Tài nguyờn và Mụi trường

làm chủ đầu tư và được thực hiện từ năm 2004, dự kiến kết thỳc vào cuối năm 2007.

Mục tiờu dự ỏn: Mục tiờu tổng quỏt của Dự ỏn là xõy dựng một cơ sở dữ liệu Hệ thống thụng tin địa hỡnh - thủy văn cơ bản đa mục tiờu vựng đồng bằng

49

sụng Cửu Long, trước mắt phục vụ trực tiếp cụng tỏc giỏm sỏt, dự bỏo và cảnh bỏo ngập lụt và điều hành phũng trỏnh lũ lụt hàng năm, sau đú trở thành cụng cụ phục vụ quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội khu vực, quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường bao gồm cả đất đai, quản lý lónh thổ và quản lý hành chớnh cỏc cấp thuộc khu vực.

Hiệu quả kinh tế - Xó hội của dự ỏn: Dự ỏn với cỏc nội dung được đề cập ở trờn cú tỏc động đến nhiều lĩnh vực, nhiều cơ quan Trung ương và địa phương. Dự ỏn cú nhiều mục tiờu, mục tiờu trước mắt ở đõy là dự bỏo, giỏm sỏt, bố trớ phũng trỏnh lũ lụt, trong đú một số sản phẩm đỏp ứng cho nhu cầu chung của nhiều ngành, mục tiờu lõu dài là ứng dụng hệ thống này vào quy hoạch phỏt triển, quản lý lónh thổ.

Kết luận: Đõy là dự ỏn lớn, giải quyết nhiều vấn đề khoa học cụng nghệ mới phục vụ cú hiệu quả cho cụng tỏc phũng chống lũ lụt và nhiều mục tiờu khỏc cho nhiều ngành, nhiều địa phương ở đồng bằng sụng Cửu Long.

2.3.4.2. Thành lập bản đồ

1. Dự ỏn: “Nghiờn cứu xõy dựng bản đồ phõn bố vựng NCMT”

Mục đớch của dự ỏn: Xõy dựng phương phỏp luận về thành lập bản đồ NCMT; tăng cường một phần năng lực cho cơ quan quản lý về cụng tỏc thẩm định và đỏnh giỏ tỏc động mụi trường của Bộ Tài nguyờn và mụi trường.

Kết quả sản xuất thử nghiệm: đó thành lập được bộ bản đồ NCMT của TP. Hải Phũng tỷ lệ 1: 50 000 (bản đồ in trờn giấy và bản đồ số), bao gồm: Bộ bản đồ dẫn xuất (bản đồ hiện trạng lớp phủ mặt đất, bản đồ sinh thỏi, bản đồ cỏc vựng đặc dụng và cỏc khu vực cần bảo vệ, bản đồ cỏc vựng dễ xảy ra tai biến thiờn nhiờn và cỏc vựng cú địa hỡnh đặc biệt); bản đồ phõn bố cỏc vựng NCMT.

Kết quả tăng cường một phần năng lực cho đơn vị tiếp nhận sản phẩm dự ỏn, gồm việc bổ sung trang thiết bị mỏy tớnh, phần mềm chuyờn dụng về xõy dựng và quản trị CSDL bản đồ, đào tạo kỹ thuật về xử lý, sử dụng và lưu trữ bản đồ số.

2. Dự ỏn “ Đo vẽ bản đồ phục vụ điều tra tài nguyờn thiờn nhiờn” hay cũn

50

Nghị định thư tài chớnh năm 1998. Dự ỏn được thực hiện trong hai năm 2001 – 2002, với ngõn sỏch bao gồm nguồn vốn ODA 12,9 triệu Franc của chớnh phủ Phỏp và 1,5 tỷ VN Đồng vốn đối ứng của chớnh phủ Việt nam.

Mục tiờu của dự ỏn: Mục tiờu cơ bản của dự ỏn là tăng cường năng lực cho Trung tõm Viễn thỏm – Tổng cục Địa chớnh thụng qua việc đầu tư một dõy chuyền cụng nghệ và đào tạo đội ngũ cỏn bộ để ứng dụng cụng nghệ mới nhằm thỳc đẩy cụng tỏc đo vẽ và hiện chỉnh bản đồ địa hỡnh cũng như bản đồ chuyờn đề phục vụ tốt hơn nhu cầu về bản đồ của cỏc ngành và địa phương.

Đỏnh giỏ kết quả đạt được của dự ỏn

- Dự ỏn đó gúp phần quan trọng để tăng cường năng lực, trỡnh độ khoa học cụng nghệ của Trung tõm Viễn thỏm lờn một tầm cao mới, cú khả năng giải quyết đồng bộ cỏc nhiệm vụ lớn bằng cụng nghệ viễn thỏm.

- Đào tạo được một đội ngũ kỹ thuật viờn sử dụng cụng nghệ viễn thỏm tiờn tiến của Phỏp ở Việt nam trong lĩnh vực đo đạc bản đồ phục vụ điều tra tài nguyờn thiờn nhiờn.

- Dự ỏn đó mang lại hiệu quả trực tiếp thể hiện trong kết quả thực hiện cỏc cụng trỡnh của nhà nước với cỏc sản phẩm chất lượng cao, khối lượng lớn luụn được hoàn thành đỳng tiến độ. Vớ dụ như Trung tõm Viễn thỏm đó hoàn thành việc xử lý, thành lập bỡnh đồ ảnh vệ tinh SPOT 5 với độ chớnh xỏc cao, cho hàng nghỡn xó thuộc 11 tỉnh chỉ trong thời gian chưa đầy 2 thỏng cuối năm 2004, đảm bảo triển khai kịp thời chương trỡnh Tổng kiểm kờ đất đai năm 2005.

Kết quả của dự ỏn cũng được phớa Phỏp đỏnh giỏ cao và coi như một hỡnh mẫu của cỏc dự ỏn hợp tỏc thành cụng của Phỏp trờn thế giới.

3. Cỏc cụng trỡnh thành lập và hiện chỉnh bản đồ địa hỡnh

Từ thử nghiệm ban đầu trong việc sử dụng ảnh đa phổ chụp từ mỏy bay để hiện chỉnh bản đồ địa hỡnh tỷ lệ 1: 25 000 khu vực Thủ Đức (TP. Hồ Chớ Minh) năm 1980-1982, trong khuụn khổ hoạt động của Ủy ban Nghiờn cứu Vũ trụ của Việt Nam, đến việc sử dụng cỏc loại ảnh vệ tinh cú độ phõn giải khỏc nhau để hiện chỉnh và thành lập bản đồ địa hỡnh ở nhiều tỷ lệ, đó gúp phần khụng nhỏ vào mục tiờu phủ trựm hệ thống bản đồ địa hỡnh quốc gia. Ngay sau thành cụng

51

của phương ỏn thử nghiệm, đó tiến hành việc hiện chỉnh bản đồ địa hỡnh tỷ lệ 1: 25 000 bằng ảnh mỏy bay cho cả tỉnh Thỏi Bỡnh.

Việc sử dụng ảnh vệ tinh được tiến hành bằng việc hiện chỉnh và biờn tập, phõn mảnh lại bản đồ địa hỡnh tỷ lệ 1: 1 000 000 theo bố cục mới. Bản đồ này được dựng chớnh thức làm bản đồ nền cho tất cả cỏc loại bản đồ khỏc ở tỷ lệ 1: 1 000 000 cho toàn bộ lónh thổ và lónh hải của Việt Nam.

Cụng trỡnh “Thành lập bản đồ vựng quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa tỷ lệ 1: 25 000, 1: 50 000, 1: 250 000 và 1: 1 000 000” thuộc dạng cụng trỡnh về đo đạc- bản đồ đặc biệt được Nhà nước giao trực tiếp cho Trung tõm Viễn thỏm thực hiện trong cỏc năm từ 1994-1999. Tư liệu dựng để thành lập bản đồ là cỏc hải đồ, ảnh vũ trụ lực phõn giải siờu cao của Nga và ảnh vệ tinh Landsat của Mỹ. Bộ bản đồ địa hỡnh của 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là những tài liệu vụ cựng quý giỏ cho cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, an ninh quốc phũng, phỏt triển kinh tế biển và đặc biệt là đó giỳp cho việc khẳng định chủ quyền quốc gia của Việt Nam.

Bằng nguồn tư liệu ảnh SPOT 4 và những năm gần đõy là SPOT 5, đó tiến hành cụng tỏc hiện chỉnh bản đồ địa hỡnh với quy mụ rộng hơn. Với việc hoàn thiện nhanh, đỏp ứng kịp thời hệ thống bản đồ nền phục vụ cho việc lập Hồ sơ địa giới hành chớnh cỏc cấp (thực hiện Chỉ thị 364/CT của Thủ tướng Chớnh phủ) cho nhiều địa phương trong cả nước.

Trong dự ỏn xõy dựng bản đồ địa hỡnh phủ trựm ở tỷ lệ 1: 50 000, bằng cụng nghệ hiện chỉnh bản đồ theo ảnh vệ tinh SPOT, đó tiến hành thực hiện cho 2 vựng lónh thổ cú ý nghĩa quan trọng là đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ, với số lượng 133 mảnh bản đồ VN 2000 trờn tổng số 569 mảnh phủ trựm cả Việt Nam trong một khoảng thời gian rất ngắn.

Loại bản đồ ở tỷ lệ này và bản đồ ở tỷ lệ 1: 25 000 cũn được tiến hành hiện chỉnh bằng ảnh vệ tinh SPOT 5 cho nhiều vựng lónh thổ của Việt Nam. Đặc biệt là thỏng 05 năm 2006, Bộ đó phờ duyệt dự ỏn tổng thể về hiện chỉnh bản đồ địa hỡnh quốc gia ở tỷ lệ 1: 10 000, 1: 25 000 và 1: 50 000 trong thời gian 5 năm, từ năm 2006 đến năm 2010 với kinh phớ trờn 50 tỷ đồng. Đõy là sự khẳng định của cụng nghệ viễn thỏm ứng dụng trong cụng tỏc bản đồ ở Việt Nam.

52

Ngoài ra, bằng cụng nghệ viễn thỏm đó giỳp cho việc nhanh chúng cú được bản đồ địa hỡnh ở nhiều khu vực dọc cỏc tuyến biờn giới và vựng ven biển vịnh Bắc Bộ, phục vụ kịp thời cho cụng tỏc phõn định biờn giới trờn đất liền và trờn biển.

Đó xõy dựng được cỏc văn bản phỏp quy về cụng tỏc hiện chỉnh bản đồ địa hỡnh bằng tư liệu ảnh viễn thỏm, gồm Quy phạm hiện chỉnh năm 1989 (Quy phạm này cần phải xõy dựng mới cho phự hợp với cụng nghệ hiện nay) và Quy trỡnh hiện chỉnh- năm 2002.

2.3.4.3. Quản lý đất đai

1. Cỏc cụng trỡnh, dự ỏn phục vụ cụng tỏc kiểm kờ

Cụng nghệ viễn thỏm cú thế mạnh trong việc xỏc định hiện trạng và biến động của lớp phủ mặt đất, trong đú cú tỡnh hỡnh sử dụng và quản lý đất đai. Ngay từ những năm 80, trong khuụn khổ hoạt động của Ủy ban Nghiờn cứu Vũ trụ Việt Nam, Trung tõm Viễn thỏm (trước là Phũng Viễn thỏm) đó chủ trỡ và thực hiện cựng với một số cơ quan của cỏc ngành, bộ khỏc dự ỏn thành lập bộ bản đồ Hiện trạng sử dụng đất ở tỷ lệ 1: 250 000 của cả nước bằng tư liệu ảnh viễn thỏm. Bộ bản đồ này sau đú được sử dụng như là một tài liệu chớnh dựng để thành lập bộ bản đồ ở tỷ lệ 1: 1 000 000.

Trong đợt tổng kiểm kờ đất đai năm 2000, Trung tõm Viễn thỏm đó tớch cực tham gia bằng việc xử lý và cung cấp bỡnh đồ ảnh vệ tinh cho 32 tỉnh và đó cử cỏn bộ xuống tập huấn cho cỏc địa phương về việc sử dung loại ảnh này trong việc điều tra hiện trạng sử dụng đất.

Trong năm 2000-2002 đó tiến hành thực hiện đề tài nghiờn cứu khoa học xõy dựng quy trỡnh thành lập bản đồ sử dụng đất bằng tư liệu viễn thỏm. Kết quả đó đưa ra được quy trỡnh và bộ mẫu giải đoỏn ảnh vệ tinh SPOT 4 phục vụ cho cụng tỏc này.

Trong thời gian từ thỏng 10 năm 2002 đến thỏng 04 năm 2003 đó tiến hành thực hiện dự ỏn sản xuất thử nghiệm “Sử dụng ảnh vệ tinh để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp huyện của tỉnh Cà Mau”. Kết quả của dự ỏn cho phộp kết luận, với loại ảnh vệ tinh SPOT 4 hoàn toàn cú thể dựng điều tra, thành lập

53

bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp huyện ở tỷ lệ 1: 25 000. Sản phẩm sản xuất thử của dự ỏn này cũn cú bộ bản đồ của 2 huyện Ngọc Hiển, Đầm Dơi và Trần Văn Thời cú độ tin cậy cao, được địa phương chấp nhận và đưa vào sử dụng.

Trong đợt tổng kiểm kờ đất đai năm 2005, việc ứng dụng cụng nghệ viễn thỏm đó được triển khai một cỏch sõu rộng hơn. Được phộp của Bộ, ngay trong cỏc năm 2003-2004, Trung tõm Viễn thỏm đó đặt mua ảnh vệ tinh SPOT 5 phủ trựm nhiều vựng của cả nước, đồng thời đó tiến hành xõy dựng bản đồ nền và bản đồ ảnh vệ tinh phục vụ cho cụng tỏc kiểm kờ đất đai cho 13 tỉnh là những địa phương khụng cú đủ bản đồ địa hỡnh và bản đồ địa chớnh. Sản phẩm gồm cú 1379 mảnh bản đồ ảnh vệ tinh SPOT 5 ở tỷ lệ 1: 10 000 của 1284 xó; 1090 mảnh bản đồ nền ở tỷ lệ 1: 10 000 và 1299 mảnh ở tỷ lệ 1: 5 000 của 1085 xó. Ngoài ra, cũn tiến hành thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất và kiểm kờ đất đai cho huyện Hoành Bồ (Quảng Ninh) của cả 2 cấp là cấp xó và cấp huyện.

Cú thể núi rằng, bằng tư liệu ảnh viễn thỏm hoàn toàn cho phộp chỳng ta cú thể chủ động tiến hành điều tra về tỡnh hỡnh sử dụng đất của tất cả cỏc cấp đơn vị hành chớnh với độ tin cậy cao, nhanh chúng. Điều đú sẽ rất cú ý nghĩa trong việc theo dừi và cập nhật những biến động về sử dụng đất đai, trong điều kiện nước ta đang trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội diễn ra sụi động như hiện nay.

2. Ứng dụng cụng nghệ viễn thỏm để quản lý dải ven biển

Mục tiờu của dự ỏn nhằm tăng cường năng lực cho Trung tõm Viễn thỏm trong việc ứng dụng cụng nghệ viễn thỏm để thành lập bản đồ phục vụ cụng tỏc quản lý dải ven biển, nhằm gúp phần hỗ trợ Việt Nam trong cụng tỏc quản lý và phỏt triển bền vững dải ven biển.

Kết quả thực hiện dự ỏn là đó cung cấp tư liệu và phần mềm xử lý ảnh vệ tinh. Đó nhận 67 cảnh ảnh vệ tinh radar của Cơ quan vũ trụ Chõu Âu (ERS) và 19 cảnh ảnh vệ tinh Landsat 7 (ETM). Đó tiếp nhận 3 phần mềm ENVI xử lý ảnh vệ tinh radar và ảnh quang học. Hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo cỏn bộ. Đó tiến hành đào tạo 20 cỏn bộ Việt Nam thời hạn 5 tuần tại Hà Nội và 8 cỏn bộ Việt Nam thời hạn 2 tuần tại Trường Đại học Cụng nghệ Chõu Á (AIT) ở Băng Cốc (Thỏi Lan). Thành lập bộ bản đồ chuyờn đề phục vụ cụng tỏc quản lý dải ven

54

biển tại 3 vựng: Vựng 1 (vựng miền Bắc) bao gồm dải ven biển Quảng Ninh- Hải Phũng- Thỏi Bỡnh- Nam Định- Ninh Bỡnh. Vựng 2 (vựng miền Trung) bao gồm dải ven biển tỉnh Quảng Trị- Thừa Thiờn-Huế- Đà Nẵng. Vựng 3 (vựng miền Nam) bao gồm dải ven biển Bà Rịa-Vũng Tàu- TP.Hồ Chớ Minh- Tiền Giang và Trà Vinh- Súc Trăng- Bạc Liờu. Bản đồ được thành lập ở tỷ lệ 1: 100 000 trong hệ quy chiếu HN-72, với 9 chủ đề là địa lý chung, hiện trạng sử dụng đất, đụ thị hoỏ và cơ sở hạ tầng, đất ngập nước, rừng ngập mặn và rừng tràm, bồi tụ- xúi lở dải ven biển, ngập lụt, sinh thỏi dải ven bờ và nhạy cảm mụi trường.

Ngoài ra cũn cú bỏo cỏo thuyết minh cho bản đồ, trong đú được trỡnh bày đầy đủ về cơ sở lý thuyết, phương phỏp thành lập, nội dung của từng loại bản đồ và cỏc mẫu thu nhỏ của bản đồ.

Kết quả thực hiện dự ỏn được đỏnh giỏ cao trong việc tăng cường năng lực cho Trung tõm Viễn thỏm và đặc biệt là lần đầu tiờn ở Việt Nam đó xõy dựng được bộ bản đồ chuyờn đề ở dải ven biển cú nhiều nội dung phong phỳ và đó khẳng định được khả năng ứng dụng cụng nghệ viễn thỏm phục vụ cụng tỏc quản lý dải ven biển ở Việt Nam.

Cú thể khẳng định rằng, cụng nghệ sử dụng tư liệu ảnh viễn thỏm phục vụ phỏt triển kinh tế xó hội, quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn đó thực hiện thành cụng ở Việt Nam và đó gúp phần khụng nhỏ vào việc đỏp ứng kịp thời về tài liệu bản đồ cho cỏc nhu cầu sử dụng của cỏc ngành và cỏc địa phương.

55

Một phần của tài liệu 26478 (Trang 55 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)