Nhiệt hiện truyền qua mái do bức xạ và do chênh lệch nhiệt độ, Q21

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống điều hòa không khí và thông gió cho công trình tòa nhà làm việc đại học đà nẵng TP đà nẵng (Trang 46 - 47)

Mái bằng của phịng điều hịa cĩ 3 dạng: phịng điều hịa nằm giữa các tầng trong tịa nhà điều hịa khi đĩ t 0,Q21 0, phía trên phịng điều hịa đang tính tốn là phịng

khơng điều hịa khi đĩ t0.5(tNtT), k lấy theo bảng 4.9 [TL1], trường hợp trần mái cĩ

bức xạ mặt trời (tầng thượng) thì lượng nhiệt truyền vào phịng gồm 2 thành phần: do bức

xạ mặt trời và do chênh lệch nhiệt độ giữa khơng khí trong nhà và ngồi nhà. Theo đĩ,

các tầng từ tầng 1 đến tầng 14 sẽ thuộc trường hợp 1 và riêng tầng 15 sẽ thuộc trường

hợp 3. Như vậy ta chỉ tính nhiệt truyền qua mái tại tầng 15.

Tính tốn cho tầng thượng tịa nhà theo trường hợp 3

Dưới tác dụng của bức xạ mặt trời mái dần dần nĩng lên do hấp thụ nhiệt. Một

phần lượng nhiệt hấp thụ tỏa ngay vào khơng khí ngồi trời do bức xạ và đối lưu. Một

phần truyền qua kết cấu mái vào trong phịng điều hịa và tỏa vào trong đĩ bằng đối lưu

và dẫn nhiệt. Chính vì lý do này mà ta cần phải đi xác định lượng nhiệt này.

Việc xác định dịng nhiệt này tương đối phức tạp người ta thường tính tốn gần đúng bằng biểu thức:

Q21 = k.F.∆tđ , (W) (2.3)

Trong đĩ:

F: Diện tích trần mái cĩ F= 512 (m2)

∆tđ: Hiệu nhiệt độ tương đương. Xác định theo biểu thức: ∆tđ = (tN-tT) + N N s R . 0C (2.4) tN: Nhiệt độ khơng khí ngoài trời, tN = 34,40C

tT: Nhiệt độ khơng khí bên trong khơng gian điều hịa, tT = 250C

εs : Hệ số hấp thụ bức xạ mặt trời. Trần của khu vực này chính là mái vịm được đổ bằng bê tơng nên tra bảng 4.10.[TL1], εs=0,44

αN: Hệ số tỏa nhiệt phía ngoài khơng khí, αN = 20 (W/m2K) RN: Bức xạ mặt trời đến bên ngồi mặt kính, RN =

88 , 0

T R

Với RT: Nhiệt bức xạ qua kính vào trong phịng theo phương nằm ngang vào tháng 7 là tháng nĩng nhất ở Đà Nẵng cĩ giá trị lớn nhất là RT = 789 W/m2 RN = 897 88 , 0 789  W/m2 Vậy theo (2.4) cĩ: ∆tđ = (34,4 – 25) + 20 897 . 44 , 0 = 29,1 0C

k: Hệ số truyền nhiệt qua mái, phụ thuộc vào kết cấu xây dựng của mái.

1- Lớp sơn cách ẩm 2- Lớp cách nhiệt 3- Lớp vữa 4- Lớp bê tơng 100mm 5- Khơng khí 6- Trần giả thạch cao 12mm

Tra bảng 4.9[TL1] Hình 2.7: Kết cấu xây dựng của mái

k = 1,42 W/m2 0C

Thay các thơng số tìm được vào biểu thức (2.3) ta cĩ: Q21 = 1,42 . 512 . 29,1 = 21156,8 (W)

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống điều hòa không khí và thông gió cho công trình tòa nhà làm việc đại học đà nẵng TP đà nẵng (Trang 46 - 47)