Đánh giá độ bền màu với giặt của vải sau nhuộm

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH CHẮT MÀU TỪ NỤ HOA HÒE VÀ ỨNG DỤNG NHUỘM VẢI TƠ TÂM Ở QUẢNG NAM. (Trang 75 - 90)

Mẫu vải kích thƣớc 5 cm x 5 cm đƣợc nhuộm trong các điều kiện sau:  Nhiệt độ nhuộm: 800C

 Thời gian nhuộm: 150 phút  Số lần nhuộm: 1 lần

 Chất cầm màu: dung dịch Al2(SO4)3 với nồng độ 2 g/L.

Vải đã nhuộm đƣợc giặt trong nƣớc ở 400C và thử độ bền màu với giặt bằng cách cho vào 200 mL nƣớc có chứa 0,2 g bột giặt trong 15 phút, khuấy và đun ở 600C. Mẫu vải đƣợc hong khô ở nhiệt độ phòng, để qua đêm và đo cƣờng độ màu bằng phổ UV-Vis. Kết quả đánh giá độ bền màu với giặt đƣợc trình bày ở Hình 3.14 và Bảng 3.13.

Hình 3.14. Kết quả độ bền màu với giặt Bảng 3.13. Kết quả độ bền màu với giặt

Mẫu vải Abs

Trƣớc giặt 2,195

Sau giặt 2,162

Nhận xét: Quan sát các mẫu vải và Bảng 3.13 cho thấy vải sau khi nhuộm bằng chất màu trích ly từ nụ hoa hòe và cầm màu bằng dung dịch muối Al2(SO4)3 với nồng độ 2 g/L đạt độ bền màu cao với giặt.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Sau một thời gian nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã thu đƣợc một số kết quả: 1. Xác định đƣợc điều kiện trích ly chất màu tự nhiên từ nụ hoa hòe bằng phƣơng pháp chƣng ninh:

- Nhiệt độ trích ly: 900 C

- Khối lƣợng nụ hoa hòe: 20 g/100 mL dung môi

- Thời gian trích ly: 180 phút

- Khối lƣợng NaOH/L dung môi: 4 g/L

2. Xác định thành phần các hợp chất hữu cơ trong dịch chiết nụ hoa hòe bằng phƣơng pháp phân tích hiện đại GC-MS.

3. Xác định đƣợc điều kiện của quá trình nhuộm vải có sử dụng chất cầm màu là muối Al2(SO4)3 tăng khả năng gắn màu của dịch trích ly lên vải tơ tằm. Các điều kiện của quá trình trình nhuộm vải bằng dịch chiết từ nụ hoa hòe nhƣ sau:

 Nhiệt độ nhuộm: 800C  Thời gian nhuộm: 150 phút  Số lần nhuộm: 1 lần

 Chất cầm màu: dung dịch Al2(SO4)3 với nồng độ 2 g/L 4. Vải sau nhuộm đạt độ bền màu cao với giặt.

KIẾN NGHỊ

- Cần có những nghiên cứu tiếp theo để có thể đề xuất cơ chế cho phản ứng gắn màu của dịch trích ly từ nụ hoa hòe trên vải tơ tằm, tính đƣợc hiệu suất trích ly chất màu từ nụ hoa hòe.

- Đánh giá sự thay đổi màu sắc và độ bền màu của vải sau nhuộm bằng phƣơng pháp đo màu trên hệ thống không gian màu LAB.

- Nghiên cứu sử dụng chất cầm màu tự nhiên thay thế muối kim loại. - Nghiên cứu quy trình tái sử dụng các dịch màu sau nhuộm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang và nhận biết các họthực vật hạt kín ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp.

[2] Bộ môn dƣợc liệu (2011), Bài giảng dược liệu, Bộ môn Dƣợc liệu trƣờng Đại học Y - Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh và Bộ môn Dƣợc Liệu trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, tập 1.

[3] Bộ môn Thực vật Dƣợc (2007), Thực vật học, NXB Y học, tr. 281.

[4] Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam, lần xuất bản thứ tƣ, NXB Y học, tr.786- 787.

[5] Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu Hóa học Cây thuốc, NXB Y học.

[6] Trần Việt Hƣng, Từ điển thảo mộc dược học, NXB Y học, tr. 99-109.

[7] Cao Hữu Trƣợng, Hoàng Thị Lĩnh (tái bản 2002), Hóa học thuốc nhuộm, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[8] PGS.TS Hoàng Thị Lĩnh (2012),Nghiên cứu khả năng sử dụng chất màu tự nhiên để nhuộm vải bông và tơ tằm, thiết lập qui trình công nghệ và triển khai ứng dụng cho một sốcơ sở làng nghề dệt nhuộm, Báo cáo đề tài Nghị định thƣ.

[9] Đỗ Tất Lợi (2011), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr. 298- 299.

[10] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Giáo trình phương pháp cô lập hợp chất hữu , NXB Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh.

[11] Huỳnh Văn Trí (2012), Vật liệu may, NXB Đại học Công Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh, tr. 34 - 154.

[12] Viện dƣợc liệu, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam (2003), tr. 971- 976.

[13] Viện dƣợc liệu (1993), Tài nguyên cây thuốc Việt Nam, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội, tr. 82-91.

Tiếng Anh

[14] A gusti nieto-galan (2001), Colouring Textiles-A History of Natural Dyestuffs in Industrial Europe, Springer-Science+Business Media, B.V, Volume 217.

[15] Ann E. Hagerman (2008), Tannin Chemistry, Departmentof Chemistryand biochemistry, Miami University, pages 3-18.

[16] Arthur D Broadbent (2001), Basic Principles of Textile coloration, Society of Dyer and colourists.

[17] C L Bird and W S Boston, Eds (1975), The Theory of Coloration of Textiles, Bradford SDC.

[18] C. M. Carr (Edit 1995), Chemistry of Textiles Industry, Blackie Academic & Professional.

[19] C. Mahidol, P. Sahakitpichan and S. Ruchirawat (1994), Bioactive natural products from Thai plants, Pure Appl. Chem, Vol. 66, No. 10-11, pp. 2353-2356. [20] Hermine Lathrop-Smit (1978), Natural dyes, J. Lorimer.

[21] Hoz, A.D.-O., A.; Moreno, A.(2000), Microwave in Organic Chemistry, Langa, F Eur. J. Org. Chem., 3659.

[22] Keka Sinha, Papi Das Saha, Siddhartha Dat (2012), “Extraction of natural dye from pels of Flame of forest (Butea monosperma) flower: Process optimization using response surface methodology (RSM)”, Dyes and Pigments, Volume 94, Issue 2, Pages 212-216, ISSN 0143-7208.

[23] K. Murugesh Babu (2013), “Silk Processing, properties and applications”, The Textile Institute, Oxford Cambridge Philadelphia New Delhi (149).

[24] Md. Koushic Uddin, Ms. Sonia Hossain (2010), “A comparitive study on silk dyeing with acid dye and reactive dye”, International Journal of Engineering & Technology.

[25] Marcos Almeida Bezerra, Ricardo Erthal Santelli, Eliane Padua Oliveira, Leonardo Silveira Villar, Luciane Amelia Escaleira (2008), Response surface methodology (RSM) as a tool for optimization in analytical chemistry, 76, pages 965 – 977.

[26] Niir Board Of Consulnts & Engineers (2005), “The Complete Book on Natural Dyes &Pigments”, Asia Pacific Business Press, ISBN: 8178330326, 9788178330327.

[27] Siriwan Kittinaovarat (2006), One-Bath Dyeing and Finishing by Using exhaustion and Pad-Dry-Cure Methods on Cotton Fabrics Using Mangosteen Rind Dye and Glyoxal, J. Sci. Res. Chula. Univ, Vol.31 No.2.

[28] Supaluk Teppanrin, Porntip Sae-be, Jantip Suesat, Sirisin Chumrum, and Wanissara Hongmeng (2012), “Dyeing of Cotton, Bombyx Mori and Silk Fabrics with the Natural Dye Extracted from marind Seed”, International Journal of Biochemistry and Bioinformatics, vol.2, No.3.

[29] Su Yan,Shanshan Pan andJunling Ji (2017), “Silk fabric dyed with extract of sophora flower bud”, research articles, pages 308-315.

[30] Thomas Bechtold and Ri Mussak (Edited 2009), Handbook of Natural Colorants, John Wiley & Sons Ltd ISBN: 978-0-470-51199-2, 65 – 72.

[31] Venkasubramanian Sivakumar, J. Vijaeeswarri, J. Lakshmi Anna (2011),

Effective natural dye extraction from different plant materials using ultrasound, Industrial Crops and Products, Volume 33, Issue 1, Pages 116-122, ISSN 0926- 6690.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH CHẮT MÀU TỪ NỤ HOA HÒE VÀ ỨNG DỤNG NHUỘM VẢI TƠ TÂM Ở QUẢNG NAM. (Trang 75 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)