7. Bố cục luận văn
2.3.1. Chỉ số trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm xe cơ giới
Trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm xe cơ giới, chúng ta cần quan tâm đến những chỉ số sau:
Tổng doanh thu: Tổng số tiền thu về từ phí bảo hiểm.
Bồi thƣờng: Tổng số tiền chi trả cho khách hàng khi có tổn thất xảy ra. Hoa hồng: Số tiền phải trích lại cho môi giới hoặc đại lý. Theo quy định của Bộ Tài Chính, số tiền hoa hồng cho nghiệp vụ là 7% doanh thu.
Chi phí tiếp thị: Số tiền bỏ ra cho các hoạt động quảng cáo, hội nghị khách hàng…Chi phí này chiếm 15% doanh thu.
Chi phí quản lý: Số tiền để thanh toán các khoản chi phí cố định nhƣ điện, nƣớc, văn phòng phẩm, lƣơng nhân viên, …Chiếm tỉ lệ là 20% tổng doanh thu.
Nhƣ vậy, lợi nhuận sẽ là số tiền còn lại sau khi lấy tổng doanh thu trừ
các khoản chi phí nêu trên.
Bảng 2.1. Số liệu kinh doanh tại chi nhánh Quảng Ngãi
Thông số Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Doanh thu 2.774.376.445 2.974.376.445 3.798.373.525 Bồi thường 1.979.779.201 1.895.379.001 1.783.179.423 Hoa hồng 106.206.750 195.250.770 231.830.142 Tiếp thị 306.156.467 306.156.467 407.093.843 Quản lý 306.156.467 345.745.725 701.276.973 Lợi nhuận 106.471.563 231.844.482 674.993.144
Bảng 2.2. Thống kê tình hình bồi thường tổn thất
Hồ sơ Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Hợp đồng bảo hiểm 1075 1462 1824
Tổng hồ sơ bồi thường 505 562 657
Ta nhận thấy r ng tỉ lệ bồi thƣờng tổn thất cao, nó sẽ là nguyên nhân trực tiếp ảnh hƣởng đến lợi nhuận của toàn công ty. Vì thế, để tăng lợi nhuận thì phải đẩy mạnh doanh thu đồng thời giảm chi phí. Ở đây ta chỉ xét đến vấn đề làm sao để tiết kiệm đƣợc chi phí?
Để giảm chi phí xuống thì chúng ta phải làm tốt công tác đánh giá rủi ro để giảm thiểu chi phí bồi thƣờng. Ngoài ra, phải tiết kiệm tối đa các khoản chi phí cố định, cắt giảm nhân sự…
Chính vì những lý do đó. Việc sử dụng hệ thống trợ giúp đánh giá rủi ro