Mô phỏng di chuyển trong mạng

Một phần của tài liệu 28022_171220200196368NOIDUNGLUANVAN (Trang 86 - 89)

CHƯƠNG 1 NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ MANET

3.4.1.Mô phỏng di chuyển trong mạng

3.4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ MƠ PHỎNg

3.4.1.Mô phỏng di chuyển trong mạng

Với các thông số đƣợc thiết lập nhƣ bảng dƣới đây:

B T s ỏ

Thông số Giá trị

Phạm vi truyền d n 250m Băng thông 2Mbps Thời gian mơ phỏng 120s

Kích cỡ mơi trƣờng mơ phỏng 670×670m

Số node 16

Loại lƣu lƣợng CBR Tốc độ gửi gói tin 5 packet/s Kích thƣớc gói tin 512 bytes 4 giá trị của thời gian tạm dừng 0, 30, 60, 120s

a. T ệ gói tin nh n được

H Tỷ l ượ

DSR và AODV có khả năng chuyển tiếp gói tin tốt, trên 85 gói tin ở tốc độ cao và hầu hết khá ổn định. Với OLSR tỷ lệ gói tin nhận đƣợc thấp hơn so với hai giao thức trên (70 ) khi thông số di chuyển cao. Đồng thời, khi thông số di chuyển cao việc xây dựng bảng định tuyến đối với giao thức khá khó khăn, d n đến tỷ lệ nhận gói tin thấp nhƣ vậy. Khi thông số di chuyển thấp, tỷ lệ gói tin nhận đƣợc của OLSR c ng khá cao, trên 90 .

b. Tr trung bình đầu cu i – đầu cu i

Độ trễ trung bình khi chuyển tiếp gói tin ở OLSR cao hơn khi so sánh với cả DSR và AODV. Lý do bởi vị DSR và AODV là hai giao thức định tuyến theo yêu cầu, nên nó dễ dàng thích nghi khi thông số di chuyển cao hoặc bình thƣờng. OLSR có độ trễ cao khi thơng số di chuyển của mạng lớn. Khi thông số di chuyển của mạng tăng, OLSR rất khó để có thể hội tụ, do đó độ trễ trung bình của giao thức tƣơng đối cao (tỷ lệ chuyển tiếp gói tin chỉ khoảng 70 ).

Hìn Đ ễ b

c. Thơng ượng trung bình

H T lượ b

Khi các node ở thông số di chuyển thấp, thơng lƣợng trung bình của các giao thức c ng tƣơng tự nhau. Khi thơng số di chuyển tăng lên, ta có thể thấy thơng lƣợng của OLSR thấp hơn hẳn so với 2 giao thức kia, điều đó có thể giải thích vì sao tỷ lệ nhận gói tin của OLSR tại thời điểm này chỉ khoảng 70%.

d. T i của thông tin định tuyến

H 4 T ế

Lƣợng bản tin định tuyến của OLSR khá ổn định, trong khi đó số lƣợng bản tin định tuyến của AODV và DSR có sự khác nhau. Điều đó có thể lý giải nhƣ sau, OLSR là giao thức định tuyến dựa trên bảng định tuyến, do đó nó ln cập nhật thơng tin định tuyến theo chu kỳ, nên số gói tin định tuyến rất ổn định. Trong khi đó, AODV và DSR là hai giao thức định tuyến theo yêu cầu, nhƣng lại có sự khác nhau. DSR chỉ khởi tạo thơng tin định tuyến khi có yêu cầu kết nối, do đó số lƣợng bản tin định tuyến của DSR nhỏ. Tuy nhiên AODV c ng khởi tạo thông tin định tuyến khi có yêu cầu, nhƣng giao thức này v n sử dụng các gói tin Hello để quảng bá tới nút bên cạnh. Điều này d n tới khi di chuyển ở tốc độ cao, giao thức đ i hỏi nhiều bản tin định tuyến đến vậy.

Một phần của tài liệu 28022_171220200196368NOIDUNGLUANVAN (Trang 86 - 89)