0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Yêu cầu về kỹ thuật

Một phần của tài liệu RÈN LUYỆN BẢN LĨNH BIỂU DIỄN CHO HỌC SINH, SINH VIÊN NHẠC CỤ CỔ ĐIỂN PHƯƠNG TÂY (Trang 26 -41 )

7. Bố cục của luận án

1.3. Yêu cầu về kỹ thuật

Trong NCCĐPT, có các nhạc cụ chơi trong Dàn nhạc Giao h-ởng nh- nhóm nhạc cụ Dây, Kèn, Gõ; có các nhạc cụ phím nh- Piano, Accordeon... Mỗi nhạc cụ đều có kỹ thuật diễn tấu đặc thù và riêng biệt. Tuy nhiên, các nhạc cụ này đều có những yêu cầu chung để phát triển kỹ thuật trong quá trình hình thành năng lực biểu diễn. Quá trình này đ-ợc hình thành từng b-ớc qua từng năm học. Ng-ời thày có vai trò ngày càng quan trọng trong việc lựa chọn những mục tiêu cụ thể về kỹ thuật phù hợp với trình độ, đặc điểm tâm sinh lý của HS. Từ đó, họ sẽ có ph-ơng pháp rèn luyện phù hợp để giúp các em đạt đ-ợc các yêu cầu để hình thành năng lực biểu diễn.

1.3.1. Những tiêu chí để phát triển kỹ thuật cho học sinh.

Bên cạnh việc trang bị cho HS những kiến thức để làm chủ cây đàn và có t- thế chơi đàn đúng, ng-ời thày cần giúp cho các em nắm bắt đ-ợc các kỹ thuật cơ bản của việc chơi nhạc cụ.

a) Học sinh cần làm chủ cây đàn:

ở năm học đầu tiên, HS đ-ợc làm quen, học hỏi lần đầu về NCCĐPT, với những tính năng riêng biệt. Tuy nhiên, cũng có tr-ờng hợp, các em đã đ-ợc làm quen, học nhạc cụ tr-ớc khi vào tr-ờng. Nhạc cụ là ph-ơng tiện để những ng-ời nghệ sĩ t-ơng lai này biến những ký hiệu âm nhạc thành âm thanh sống, truyền cảm xúc âm nhạc tới thính giả. Nhạc cụ là ph-ơng tiện giúp các em làm sống lại tác phẩm âm nhạc với những giá trị đích thực của nó. Để có thể từng b-ớc làm chủ cây đàn, ng-ời HS cần từng b-ớc nắm vững về cấu tạo và tính năng của nhạc cụ để có thể bảo d-ỡng cũng nh- biểu diễn trên nhạc cụ một cách có hiệu quả nhất.

Điều này có ý nghĩa không chỉ trong những năm còn đi học mà còn quan trọng cả khiấcc em đã trở thành những ng-ời nghệ sĩ biểu diễn. Việc trang bị cho HS nhạc cụ tốt, có âm thanh chuẩn, có chất l-ợng cao có vị trí rất quan trọng trong quá trình

hình thành năng lực và rèn luyện bản lĩnh biểu diễn, đặc biệt là khi các em tham gia các cuộc thi âm nhạc quốc gia và quốc tế...

b) Học sinh cần có t- thế chơi đàn đúng:

Một trong những bài học đầu tiên là việc ng-ời thầy cần h-ớng dẫn cho HS t- thế chơi đàn đúng. T- thế chơi đàn đúng có một tầm quan trọng trong suốt quá trình học tập và biểu diễn sau này. Nó giúp cho các em có thể thả lỏng cơ thể và đặc biệt là những bộ phận cơ thể liên quan tới việc chơi nhạc cụ. Việc có t- thế chơi đàn đúng còn có ảnh h-ởng tới sự phát triển kỹ thuật ở những bậc học cao hơn. Điều này tạo cho các em sự thoải mái về cơ thể và nới lỏng về tâm lý khi ra biểu diễn.

Ví dụ:

- Đối với HS đàn Piano cần chú ý đến t- thế ngồi tr-ớc đàn; t- thế để tay; t- thế phối hợp các bộ phận của cơ thể nh- l-ng, vai, cánh tay, cổ tay, bàn tay, ngón tay lên phím đàn để phát âm; t- thế để chân lên pedal...

-

Đối với đàn Violon, đó là t- thế đứng hay ngồi chơi nhạc cụ; tập thả lỏng cơ thể; ph-ơng pháp cầm đàn, t- thế các ngón bấm của tay trái trên cần đàn; t- thế cầm Archet của tay phải...

- Đối với học sinh kèn hơi, cần chú ý t- thế đứng hay ngồi chơi nhạc cụ của toàn bộ cơ thể, đầu, mình, chân, tay, môi... Khi học sinh bị đứng, ngồi lệch, áp lực cột hơi sẽ bị yếu; bị gập cổ, hai cơ môi cứng, mím chặt, cơ bị co cứng, cột hơi bị nghẹt lại... - Khi cho học sinh làm quen với nhạc cụ nh- Trống con (Tambura), cần giảng cho

học sinh nắm bắt đ-ợc t- thế đứng hay ngồi chơi trống, cách cầm dùi trống, kỹ thuật từng tay riêng biệt và phối hợp hai tay. Với học sinh chơi nhạc cụ Gõ, phải chơi đ-ợc hầu hết các nhạc cụ trpng bộ Gõ. Các nhạc cụ này có kích cỡ khác nhau và nhiều t- thế chơi khác nhau. Vì vậy trong quá trình học, học sinh sẽ đ-ợc nắm vững t- thế chơi từng loại nhạc cụ Gõ khác nhau nh- Tambura, Xilophone, Marimba. Ngoài ra, học sinh gõ còn cần học cả t- thế chơi đàn Piano .

ở đàn Accordeon, học sinh cần chú ý đến t- thế khi đứng hay ngồi chơi đàn. Học sinh cần giữ thẳng l-ng, phím đàn để thẳng dọc theo thân ng-ời bên trong khớp vai, cánh tay phải để ngang thân ng-ời, cẳng tay, cổ tay, bàn tay để thẳng, các ngón khum tròn tự nhiên trên phím đàn, cách để chân khi ngồi chơi đàn...

Đàn Guitare: Cần chú ý t- thế đứng hay ngồi chơi đàn, t- thế tay phải, tay trái, cách để chân...

c) Học sinh cần nắm vững các kỹ thuật cơ bản:

Ng-ời thày cần h-ớng dẫn cho HS nắm vững về:

- Chức năng, nhiệm vụ của tay phải, tay trái và các bộ phận cơ thể có liên quan trong việc chơi đàn.

- Ph-ơng pháp, cách thức sử dụng và điều khiển từng tay.

- Ph-ơng pháp điều khiển hoạt động của từng bộ phận cơ thể.

-

Ph-ơng pháp, cách thức phối hợp hai tay với các bộ phận của cơ thể liên quan đến việc phát âm trên nhạc cụ.

Chúng ta có thể xem xét cụ thể những vấn đề trên qua các NCCĐPT khác nhau : - Đối với đàn Dây, kỹ thuật hai tay khác hẳn nhau. Tay trái bấm ngón trên cần đàn tạo ra cao độ và tr-ờng độ. Tay phải kéo Archet tạo ra chất l-ợng âm thanh... - Kỹ thuật ngón bấm, kỹ thuật điều khiển môi, răng, l-ỡi, cơ hoành cách..., các cột hơi đ-ợc tạo nên bởi kỹ thuật lấy hơi, giữ hơi, truyền hơi, nhả hơi...đã tạo nên tiếng kèn có chất l-ợng âm thanh khác nhau phù hợp với việc diễn tấu.

- Kỹ thuật cầm dùi từng tay riêng biệt, phối hợp hai tay khi chơi trên các nhạc cụ gõ với các tr-ờng độ khác nhau, trên các nhịp khác nhau...

- Kỹ thuật hai tay của đàn piano không phân biệt khi chạy ngón, khi chơi giai điệu, hợp âm với các tiết tấu khác nhau... Hai chân sử dụng pedal là kỹ thuật hết sức quan trọng đối với đàn piano, tạo nên chất l-ợng nghệ thuật;

- Kỹ thuật ngón bấm trên hai tay tạo nên cao độ, tr-ờng độ, kỹ thuật hòm hơi tạo nên chất l-ợng âm thanh trong việc chơi đàn Accordeon;

- Kỹ thuật từng tay, phối hợp hai tay khi chơi dây buông, phát âm cơ bản khi chơi trên đàn Guitare...

Sự phát triển về kỹ thuật của HS trong những năm học tiếp theo ngày càng đòi hỏi có một chất l-ợng cao hơn. Đó là những yêu cầu về kỹ thuật phát âm, yêu cầu về sự chuẩn xác của âm thanh, về độ vang của âm thanh, về độ mềm mại của âm thanh, màu sắc âm thanh...

Nên tập cho HS có đòi hỏi nghiêm túc, khắt khe, tinh tế hơn trong việc phân câu, phân tiết, tạo âm thanh đẹp, chính xác kết hợp với kỹ thuật diễn tấu đặc tr-ng của từng nhạc cụ. Việc này cần đ-ợc ng-ời thày h-ớng dẫn cẩn thận ngay từ những năm đầu học nhạc cụ.

Sau đây chúng tôi xin phân tích cụ thể hơn trong từng loại nhạc cụ khác nhau :

- Đối với đàn piano, khi ngón bấm và pedal ch-a xây dựng trên phong cách thời đại, tác giả, tác phẩm; ch-a xây dựng trên sự phân tiết, phân câu với những bố cục về sắc thái, tốc độ, c-ờng độ cần thiết thì lực độ, sự phối hợp các động tác giữa l-ng, vai, cánh tay, cổ tay, bàn tay, ngón tay bấm xuống phím đàn và kỹ thuật Pedal sẽ ch-a ổn định một cách t-ơng đối...

- Đối với đàn Accordeon, khi kỹ thuật hòm hơi ch-a xây dựng trên một bố cục về phân câu, sắc thái, c-ờng độ, tempo cần thiết thì việc thực hiện việc phân hòm hơi mới chỉ là tạm thời. Bởi sức nén của hòm hơi có những điểm khác biệt giữa việc tập chậm và tập ở tốc độ nhanh, giữa tập ở c-ờng độ nhỏ và tập ở c-ờng độ lớn.

- ở đàn Dây, kỹ thuật ngón bấm và archet sẽ khác nhau khi chơi ở tốc độ chậm và tốc độ nhanh, kỹ thuật archet cũng khác nhau khi biểu hiện các sắc thái, c-ờng độ, hình t-ợng âm nhạc khác nhau...

- Đối với kèn hơi, kỹ thuật lấy hơi, giữ hơi, nén hơi, nhả hơi, truyền hơi...có một tầm quan trọng đặc biệt trong việc thể hiện tác phẩm âm nhạc. Giữ hơi tốt có thể chơi đ-ợc những câu nhạc dài, phục vụ cho việc thay đổi c-ờng độ âm sắc, chơi với c-ờng độ nhỏ ở âm vực cao; Nén hơi tốt còn tạo nên sự đầy đặn của âm thanh, đặc biệt trong việc thể hiện những câu nhạc legato, mềm mại, phục vụ cho việc tạo nên những câu nhạc đột biến, nhảy quãng xa của âm nhạc đ-ơng đại; Nhả hơi có tầm quan trọng đến thể hiện tác phẩm âm nhạc nh- ảnh h-ởng tới c-ờng độ, sắc thái, màu âm...

Ng-ời thày còn cần h-ớng dẫn cho HS phối hợp hai tay với các bộ phận liên quan tới việc phát âm; phối hợp hoạt động của toàn bộ cơ thể trong việc chơi đàn. Ví dụ: Sự phối hợp hai tay với t- thế ngồi hay đứng để biểu diễn trên nhạc cụ của HS, SV đàn Accordeon, Guitare, Gõ Giao h-ởng...

Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, chúng tôi cho rằng sự phối hợp hoạt động của toàn bộ cơ thể trong việc chơi nhạc cụ có ảnh h-ởng đến sức khoẻ, đến khả năng tập

trung t- t-ởng, đến kết quả học, thi, biểu diễn của HS. Đứng về mặt chuyên môn, điều này còn ảnh h-ởng tới sự phát ra âm thanh, đến chất l-ợng âm thanh và sự mềm mại của âm nhạc.

Khi chơi đàn, HS đã phải dùng một lực nhất định để tác động lên phím đàn, cần đàn, dây đàn...Theo bài giảng của bà Krieg (GS Accordeon Nhạc viện Hanover - CHLB Đức), khi bấm xuống phím đàn Piano, mỗi ngón tay của HS cần một lực bằng 200gram [50, tr 5] và bà đã cùng với cộng sự đo bằng máy. Cũng t-ơng tự nh- vậy, HS cần một lực độ nhất định khi bấm trên phím đàn Accordeon; Lực độ khi bấm ngón trên cần đàn và tác động archet lên dây đàn; Lực tác động lên dùi trống; Lực độ của luồng hơi tác động vào cột không khí trong các nhạc cụ hơi qua dăm kèn, lỗ sáo... khi phát âm. Vì vậy, khi chơi đàn, các em không những cần thả lỏng cơ thể mà còn cần đến sự điều khiển của Hệ Thần kinh Trung -ơng và Ngoại biên tác động đến x-ơng, gân, cơ bắp và các bộ phận cơ thể khác. Điều này còn liên quan đến việc phát âm của các em trên nhạc cụ với những lực độ nhất định. Nh- vậy, với những kết quả của việc nghiên cứu giữa Ph-ơng pháp S- phạm Biểu diễn với việc nghiên cứu Hệ Thần kinh của con người, chúng tôi thấy khái niệm ‘‘thả lỏng’’ ở đây không chỉ có sự thả lỏng, mà còn có quá trình khống chế cơ bắp cũng nh- sự thông suốt trong điều khiển của Hệ Thần kinh trong quá trình chơi đàn.

Biểu 1.2

Làm chủ cây đàn,nắm vững cấu tạo, tính năng nhạc cụ

Kỹ thuật phối hợp hai tay và các bộ phận khác trong cơ thể để tạo âm thanh Nắm vững kỹ

thuật cơ bản.

Nắm vững kỹ thuật cơ bản của tay trái

Nắm vững kỹ thuật cơ bản của tay phải

T- thế chơi đàn đúng

Những tiêu chí để phát triển kỹ thuật cho học sinh

1.3.2. Phát triển kỹ thuật qua học gamme

Việc học gamme đối với HS, SV đ-ợc tiến hành từ bậc TH đến bậc ĐH theo hệ thống từ đơn giản đến phức tạp. ở bậc ĐH tuy có bộ môn không còn học và thi gamme, song SV vẫn phải luyện tập th-ờng xuyên để duy trì khả năng kỹ thuật, để đáp ứng việc học và biểu diễn những tác phẩm âm nhạc ngày càng có độ kỹ thuật khó hơn, phức tạp hơn. Qua việc học gamme, những kỹ thuật diễn tấu cơ bản, những kỹ thuật đặc thù, có độ khó cao... đ-ợc đặt nền móng vững chắc. Việc dạy và học gamme cũng thể hiện rõ sự chi phối bởi những đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi và những ph-ơng pháp s- phạm chuyên ngành phù hợp với những đặc điểm đó.

Đối với HS NCCĐPT, có sự khác biệt trong kỹ thuật chơi các loại nhạc cụ khác nhau, nh-ng tầm quan trọng của việc học gamme đều đựơc xác định ngang nhau. Việc học gamme đ-ợc coi là một hệ thống mở, mặc dù có những quy luật nhất định, nh-ng mỗi thày có thể có sự sáng tạo riêng biệt. Có thể học tập và ứng dụng một cách sáng tạo các ph-ơng pháp học gamme của các nhạc cụ này cho một nhạc cụ khác. Ngoài việc học các gamme theo quy định của ch-ơng trình, các thày còn cho các bài tập luyện ngón phù hợp với đặc điểm bàn tay của từng HS. Mỗi nghệ sĩ tr-ớc khi luyện tập hoặc biểu diễn lại có một cách luyện ngón riêng. Ng-ời thày có thể phổ biến cho HS những kinh nghiệm này.

Bên cạnh việc học các gamme theo những điệu thức Cổ điển ph-ơng Tây từ

những năm học đầu tiên, HS còn đ-ợc học gamme Ngũ cung để bổ trợ cho việc học các tác phẩm Việt Nam.

Kèn hơi

Kỹ thuật ngón bấm, môi, răng, l-ỡi,

cơ hoành cách, kỹ thuật hơi… Accordeon Kỹ thuật ngón bấm và sử dụng hòm hơi... Guitae Kỹ thuật ngón bấm, ngón gảy… Gõ GH Kỹ thuật cầm dùi, Kỹ thuật gõ Piano Kỹ thuật ngón bấm và sử dụng Pedal... Đàn Dây Kỹ thuật ngón bấm và sử dụng Archet…

Ví dụ 1.1: Giới thiệu một số gam Ngũ cung, theo cách gọi tên của nhà Nghiên cứu Âm nhạc Nguyễn Thụy Loan [30, tr 52]

Cung Bắc

Nam Xuân

Oán 1 Oán 2

Qua việc học gamme, không những kỹ thuật ngón bấm của HS đ-ợc phát triển liên tục, mà chúng ta còn thấy rõ sự phát triển đồng đều các yếu tố để tạo nên chất l-ợng âm thanh nh- kỹ thuật hòm hơi của đàn Accordeon, kỹ thuật hơi của kèn hơi, kỹ thuật archet của đàn Dây...

Trong quá trình tập gamme, việc rèn luyện âm thanh với những c-ờng độ và sắc thái khác nhau cũng rất cần thiết. Học gamme còn giúp cho việc nâng cao chất l-ợng âm thanh, xác định tốt cao độ, âm chuẩn, tr-ờng độ, tiết tấu, nhịp, tốc độ, sắc thái. Việc luyện tập gamme đi liền với việc rèn luyện tai nghe, qua đó học sinh có thể phát triển khả năng thể hiện xúc cảm âm nhạc của mình...

Ví dụ, đặc điểm của nhóm nhạc cụ Dây là không có phím nên tr-ớc hết đòi hỏi

HS phải có khả năng tai nghe âm nhạc tốt và chuẩn xác. Việc luyện tập gamme là yêu cầu cơ bản với bất kỳ một nhạc cụ nào, những đối với đàn Dây lại càng cần thiết. Việc luyện tập th-ờng xuyên sẽ tạo cho ng-ời chơi đàn quen với cự ly giữa các ngón bấm và khoảng cách khác nhau giữa các nốt trên cần đàn bởi càng lên cao thì khoảng cách giữa các nốt càng ngắn lại. Khi học gamme, ng-ời thày nên cung cấp cho HS những hiểu biết và kiến thức về gamme sẽ học. Không phải chỉ đặt ngón tay chính xác mà

Một phần của tài liệu RÈN LUYỆN BẢN LĨNH BIỂU DIỄN CHO HỌC SINH, SINH VIÊN NHẠC CỤ CỔ ĐIỂN PHƯƠNG TÂY (Trang 26 -41 )

×