Nghiên cứu được tiến hành tại khoa Tim Mạch và khoa Tiêu Hóa - Bệnh viện Trưng Vương - thành phố Hồ Chí Minh Các đối tượng đủ tiêu chuẩn chọn lựa và khơng có tiêu chuẩn loại trừ được chọn vào nghiên cứu Chúng tôi tiến hành chọn đối tượng nghiên cứu từ tháng 09/2016 – 06/2020
2 1 1 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang có theo dõi
2 1 2 Nhóm bệnh
2 1 2 1 Tiêu chuẩn chọn vào nghiên cứu
- Bệnh nhân có chẩn đốn suy tim theo ESC 2016 các tiêu chuẩn sau:
· Triệu chứng điển hình (ví dụ: khó thở, phù chân và mệt mỏi) mà có thể
đi kèm với các dấu hiệu thực thể (ví dụ: nhịp tim nhanh, nhịp thở nhanh, tĩnh mạch mạch cổ nổi, ran ở phổi và phù ngoại vi)
· Chẩn đoán suy tim giai đoạn ổn định khi: BNP ≥ 35 pg/ml Chẩn đoán đợt cấp
của suy tim mạn hoặc suy tim cấp khi: BNP ≥ 100 pg/ml
· Siêu âm tim: Xác định nguyên nhân và các bất thường về chức năng và giải
phẫu của tim
Đánh giá hình thái giải phẫu của tim, mức độ giãn buồng tim, độ dày các thành tim Đánh giá chức năng tâm thu thất trái thông qua phân suất tống máu thất trái (EF) Đánh giá chức năng tâm trương thất trái và áp lực đổ đầy buồng tim trái Đánh giá chức năng thất phải và áp lực động mạch phổi Chẩn đoán một số nguyên nhân suy tim: Rối loạn vận động vùng (nhồi máu cơ tim), bệnh cơ tim giãn, bệnh cơ tim phì đại, bệnh lí van tim, loạn sản thất phải Đánh giá huyết khối trong các buồng tim
- Đồng ý tham gia nghiên cứu
2 1 2 2 Tiêu chuẩn không nhận vào nghiên cứu
Bệnh thận mạn mức độ nặng eGFR < 30mL/phút/1,73m2 Suy gan, xơ gan
Bệnh lý ác tính, bệnh tự miễn Nhiễm trùng nặng
Xơ hóa phổi
2 1 3 Nhóm bệnh nhân khơng có suy tim (nhóm chứng)
- Gồm 97 bệnh nhân vào viện tại khoa Tim mạch và khoa Tiêu hóa: khơng có các dấu hiệu và triệu chứng nghi ngờ suy tim, điện tâm đồ và siêu âm tim bình thường
Tình nguyện tham gia nghiên cứu
Khơng mắc các bệnh nằm trong tiêu chí loại trừ
- Nhóm chứng trong nghiên cứu chúng tơi, chủ yếu để tìm ra điểm cắt của nồng độ galectin-3 huyết thanh ở bệnh nhân suy tim
2 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2 2 1 Phương pháp chọn mẫu