Quan tâm đúng mức đến nguồn của chuyênmục

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả giọng nói trong phát thanh hiện đại (Trang 26 - 29)

Báo Gia đình và Xã hội là cơ quan ngôn luận của uỷ ban dân số - gia đình - trẻ em, song số trang giàng cho gia đình còn rất ít. Chỉ có 2 trang và một trang về bách khoa gia đình trong tổng số 16 trang của toàn tờ báo. Hơn nữa nguồn của chuyên trang còn nằm ở dạng tiềm năng, cha có ngời thực sự năng nổ; do vậy, cần khai thác nguồn với chính sách hợp lí. Dới đây là 1 số mảng nguồn kiến nghị cần khai thác cho chuyên trang này:

5.1. Chuyên mục kinh tế gia đình : “ ”

Nêu các phơng pháp làm kinh tế gia đình của những gia đình làm kinh tế giỏi, những bàh học về việc làm kinh tế cả về thắng lợi lẫn thất bại để nhiều ngời khác rút kinh nghiệm. Cũng trong chuyên mục này có thể các lời khuyên của các chuyện gia về việc làm kinh tế theo: địa d, khí hậu, tài

nguyên, .. phù hợp với từng vùng, về phơng pháp kinh doanh, .…

5.2. Có chuyên mục tâm sự về các tình huống khó sử trong gia đình mà họ không thể giải quyết hoặc chia sẻ cùng ai. họ không thể giải quyết hoặc chia sẻ cùng ai.

Chuyên mục này cần có chuyên gia t vấn giúp họ tháo gỡ những tình

cảnh khó khăn này của độc giả, thành viên trong gia đình. Điều này Báo Gia

đình và Xã hội cũng có thể giải quyết đợc chứ không riêng gì báo hạnh phúc

gia đình mới là nơi chia sẻ của độc giả. Đây là một khả năng tạo nên sự gắn kết giữa toà soạn và bạn đọc, mang tính khách quan.

5.3. Xây dựng chuyên mục nói về kinh nghiệm của ngời lớn về việc xây dựng văn hoá trong gia đình, về mối quan hệ trong gia đình xa và nay. Nêu gơng những ông bà cha mẹ mẫu mực con cháu hiếu thảo để mọi ngời rút kinh nghiệm và tham khảo.

biết văn nghệ hoá đúng cách và hợp lí, vấn đề chính trị sẽ đợc tuyên truyền một cách hiệu quả dễ đi vào lòng dân. hơn nữa trang dân số - gia đình - trẻ em không phải là vấn đề cứng nhắc nh chính trị nên chuyện sử dụng yếu tố văn nghệ là đúng đắn và hợp lý.

5.5. Dờng nh tất cả các trang báo của báo gia đình và xã hội đều thiếu vắng ý kiến của bạn đọc, dù là ý kiến phản hồi, chứ không riêng gì trang dân số - gia đình - trẻ em. Thực trạng này tạo nên sự một chiều của báo chí, thiếu vắng thông tin phản hồi từ phía bạn đọc, công tác tuyên truyền cha có hiệu quả. Không có sự phản hồi không có nghĩa là các thông tin của báo đa hoàn toàn chính xác. Chúng ta không nên loại trừ khả năng bạn đọc ít quan tâm đến tờ báo. Sự đúng sai của thông tin cũng không có hiệu quả gì. Do vậy, toà soạn nên nghiên cứu để tạo ra những sân chơi cho bạn đọc, cần có những thông tin lôi cuốn bạn đọc, thông tin có phạm vi ảnh hởng rộng, liên quan đến nhiều ngời. Tạo nên mối quan hệ hữu cơ giữa bạn đọc và toà soạn.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả giọng nói trong phát thanh hiện đại (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w